Giá trị lễ hội - Nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa

Sau 2 năm tạm dừng các hoạt động lễ hội do dịch bệnh COVID-19, dịp xuân Quý Mão 2023 này, các lễ hội truyền thống trên địa bàn Hà Nội đã và đang diễn ra sôi nổi, nhiều nghi thức truyền thống đã được khôi phục và gìn giữ. Công tác quản lý và tổ chức các lễ hội có nhiều đổi mới, tích cực, văn minh, được đông đảo nhân dân và du khách thập phương ghi nhận, đánh giá cao. Đáng chú ý, các đơn vị, địa bàn ở Hà Nội đều nỗ lực khơi thông các nguồn lực để lễ hội thực sự trở thành một sản phẩm văn hóa ấn tượng trong các ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Khác với các kiểu cắm hoa rực rỡ phương Tây, nghệ thuật cắm hoa Ikebana của Nhật Bản lại hướng về sự tối giản.

Festival Phở 2025 đã khai mạc tại Hoàng thành Thăng Long với chủ đề “Tinh hoa Phở Việt - Di sản trong kỷ nguyên số”, thu hút đông đảo người dân và du khách quốc tế tới trải nghiệm.

Đại diện Cộng đồng Việt Nam tại Trung Quốc tổ chức Chương trình biểu diễn thời trang “Áo dài Việt Nam - Di sản kết nối” từ ngày 18-20/4 tại Bắc Kinh, nhân kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Trung Quốc và “Năm Giao lưu Nhân văn Việt - Trung”.

Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh đá tổ chức khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa, thể thao chủ đề “Sắc màu thành phố Bác” nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào tối 19/4.

Thư viện Quốc gia Việt Nam đã tổ chức khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2025 với chủ đề đặc biệt ý nghĩa: "Mỗi trang sách - Một niềm tự hào" vào sáng nay 19/4.

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ IV năm 2025 là sự kiện văn hóa quan trọng đối với những người yêu sách và cả cộng đồng xã hội, là dịp để tôn vinh giá trị của sách.