EU sẽ rút khỏi Hiệp ước Hiến chương Năng lượng
Hiệp ước Hiến chương Năng lượng được ký kết vào năm 1994 và có hiệu lực vào năm 1998. Theo hiệp ước này, các công ty trong ngành năng lượng có thể khởi kiện Chính phủ về các chính sách ảnh hưởng đến đầu tư của công ty. Trong những năm gần đây, một số công ty năng lượng đã sử dụng hiệp ước này để phản đối việc Chính phủ thực hiện chính sách yêu cầu đóng cửa các nhà máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Hai quan chức EU cho biết các Bộ trưởng EU đưa ra quyết định trên tại cuộc họp ở Brussels, song không đề cập ngày cụ thể. Quyết định này sẽ được chuyển đến Nghị viện châu Âu (EC) để được thông qua. Theo nhận định của hai quan chức này, nhiều khả năng EC sẽ thông qua vì Hội đồng châu Âu trước đó đã kêu gọi liên minh rút khỏi hiệp ước nói trên.


Mỹ và Iran vừa kết thúc vòng đàm phán gián tiếp thứ hai tại Rome, Italy với một số tín hiệu tích cực, đồng thời xác nhận đã đạt được một số tiến triển và nhất trí nối lại đàm phán tại Oman vào ngày 26/4 tới.
Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba khẳng định Tokyo sẽ không thảo luận vấn đề an ninh trong các cuộc đàm phán thuế quan với Mỹ, đồng thời nhấn mạnh hai vấn đề này cần được giải quyết một cách độc lập.
Giới phân tích quốc tế cho rằng, lệnh ngừng bắn kéo dài 30 giờ nhân dịp lễ Phục sinh của Nga có thể là bước đi chiến lược nhằm mở đường cho các kênh đối thoại hậu trường.
Hàng trăm người đã xuống đường biểu tình trong ngày 19/4 tại thành phố New York và nhiều nơi trên khắp nước Mỹ, nhằm phản đối chính quyền của Tổng thống Donald Trump.
Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc (MIIT) mới đây cho biết, quốc gia này đã xây dựng một hệ thống công nghiệp trí tuệ nhân tạo toàn diện, với năng lực tính toán đứng vào hàng top thế giới.
Các buổi lễ Phục sinh trên khắp Ukraine đã diễn ra ngay sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố ngừng bắn tạm thời cho đến nửa đêm Chủ Nhật ngày 21/4 (theo giờ Moscow).
0