Đưa nông sản Việt Nam vào Pháp | Thủ đô và thế giới | 10/08/2024

Pháp hiện là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam tại EU và là thị trường chiếm tỷ trọng lớn trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và châu Âu. Cùng với việc hiệp định EVFTA đã có hiệu lực vào năm 2020, hợp tác thương mại nông sản giữa Việt Nam và Pháp được dự báo sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ trong tương lai, phù hợp với tiềm năng to lớn của hai nước.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Pháp là quốc gia đi đầu trong xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao, kết nối Paris với các vùng phụ cận. Đây cũng là đối tác quan trọng với Việt Nam trong nhiều dự án phát triển bền vững, trong đó có giao thông. Tuyến metro số 3 Nhổn- ga Hà Nội là một trong những dự án quan trọng mà Việt Nam hợp tác với Pháp.

Việt Nam cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Đối với nhiều quốc gia thì đây là một cam kết đầy tham vọng. Tuy nhiên, trên con đường thực hiện mục tiêu, Việt Nam không chỉ nỗ lực hết mình mà luôn học hỏi kinh nghiệm, hợp tác và có sự hỗ trợ từ các quốc gia phát triển đi đầu trong vấn đề này, trong đó có EU.

Sau 30 năm, Việt Nam đã khẳng định được vai trò, trách nhiệm và vị thế của mình trong việc xây dựng và đóng góp cho sự phát triển của ASEAN.

Triển lãm Quốc tế Công nghệ đóng tàu và Công trình ngoài khơi VietShip 2025, diễn ra tại Thủ đô Hà Nội, là triển lãm chuyên ngành hàng hải có quy mô lớn nhất và lịch sử lâu đời nhất tại Việt Nam bắt đầu từ năm 2002.

Việt Nam và New Zealand đặt mục tiêu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 3 tỷ USD vào năm 2026. Hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư tiếp tục là trụ cột quan trọng trong quan hệ song phương khi hai nước sở hữu nhiều thế mạnh bổ trợ lẫn nhau. Hai bên kỳ vọng sẽ tạo thêm động lực thúc đẩy tăng trưởng thương mại, mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực tiềm năng.

Việc đồng hành và hỗ trợ cho các doanh nghiệp công nghệ là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách ưu đãi của Việt Nam, để các tập đoàn công nghệ lớn tiếp tục gia tăng đầu tư vào Việt Nam.