Doanh nghiệp BĐS vẫn khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng

Trước diễn biến thị trường bất động sản phục hồi chậm và còn nhiều thủ tục chưa khơi thông, các chuyên gia dự báo trong năm 2024, doanh nghiệp bất động sản vẫn khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng.

Những tháng đầu năm 2024, tín dụng vay tiêu dùng, mua BĐS tiếp tục ghi nhận đà suy giảm.

Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã nỗ lực điều chỉnh, hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế thông qua nhiều đợt giảm lãi suất, các gói tín dụng ưu đãi, nhưng thực tế các thỏa thuận tín dụng chỉ tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt, có quỹ đất lớn với các dự án sạch.

Hầu hết các doanh nghiệp BĐS không đáp ứng đủ điều kiện vay vốn do tình hình tài chính đã suy yếu từ lâu, cùng với các khó khăn của thị trường.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 2011/QĐ-UBND ngày 14/4 về việc phê duyệt Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu đô thị GN(C) tỷ lệ 1/5000 tại thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, TP Hà Nội.

Bộ Xây dựng đang trong quá trình lấy ý kiến, hoàn thiện dự thảo Nghị quyết về cơ chế đặc thù cho phát triển nhà ở xã hội.

Nhu cầu vay vốn để phát triển trong giai đoạn tiếp theo của các doanh nghiệp bất động sản là rất lớn nhưng việc tiếp cận tín dụng tại các ngân hàng lại không hề dễ dàng, bởi lẽ có quá nhiều rào cản, người dân cũng không mặn mà với những gói vay này.

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 1909 cho phép Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Ngôi sao châu Á chuyển mục đích sử dụng 4.932m2 đất tại xã Tân Lập, huyện Đan Phượng để thực hiện dự án Khu nhà ở xã hội Tân Lập.

Hà Nội đặt mục tiêu rút ngắn tối thiểu 60% thời gian xử lý thủ tục hành chính và hỗ trợ phát triển hạ tầng cụm công nghiệp, so với quy định hiện hành.

Nhiều doanh nghiệp BĐS vẫn gặp khó khăn trong quá trình phục hồi và phát triển do chưa tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, bên cạnh các rào cản về thủ tục và điều kiện vay vốn.