Doanh nghiệp BĐS - Tái cơ cấu hay là chết

Năm 2022 là năm đã xuất hiện những bước tái cấu trúc đầu tiên của doanh nghiệp ngành này như tinh gọn nhân sự, cắt giảm lương, thu hẹp quy mô đầu tư. Có gần 1.200 doanh nghiệp bất động sản giải thể. Tuy vậy, con số thực tế có thể sẽ nhiều hơn. Để vượt qua thách thức, khó khăn lúc này, doanh nghiệp bất động sản cần phải có một mức độ tái cơ cấu cao hơn, ở cả tầm chiến lược kinh doanh lẫn sản phẩm.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 2011/QĐ-UBND ngày 14/4 về việc phê duyệt Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu đô thị GN(C) tỷ lệ 1/5000 tại thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, TP Hà Nội.

Bộ Xây dựng đang trong quá trình lấy ý kiến, hoàn thiện dự thảo Nghị quyết về cơ chế đặc thù cho phát triển nhà ở xã hội.

Nhu cầu vay vốn để phát triển trong giai đoạn tiếp theo của các doanh nghiệp bất động sản là rất lớn nhưng việc tiếp cận tín dụng tại các ngân hàng lại không hề dễ dàng, bởi lẽ có quá nhiều rào cản, người dân cũng không mặn mà với những gói vay này.

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 1909 cho phép Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Ngôi sao châu Á chuyển mục đích sử dụng 4.932m2 đất tại xã Tân Lập, huyện Đan Phượng để thực hiện dự án Khu nhà ở xã hội Tân Lập.

Hà Nội đặt mục tiêu rút ngắn tối thiểu 60% thời gian xử lý thủ tục hành chính và hỗ trợ phát triển hạ tầng cụm công nghiệp, so với quy định hiện hành.

Nhiều doanh nghiệp BĐS vẫn gặp khó khăn trong quá trình phục hồi và phát triển do chưa tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, bên cạnh các rào cản về thủ tục và điều kiện vay vốn.