Đoàn tàu chạy trên đường ray ảo tại Trung Quốc
ART hoạt động không cần đường ray bằng sắt như các tàu hỏa mà thay vào đó chúng chạy trên một đường ray ảo nhờ hệ thống cảm biến trên đường và trên thân tàu. Hệ thống cảm biến này giúp nó có thể nhận biết lề đường, chạy theo đúng "đường ray ảo" cũng như thích ứng với môi trường xung quanh và các tình huống bất ngờ trong thời gian thực. Để nhận diện, đường ray rộng 3,75 mét được sơn đại diện bằng vạch đứt trên mặt đường. Hệ thống vận chuyển này sử dụng bánh cao su lõi nhựa với công nghệ tự điều hướng không cần đường ray.

ART có 3 toa, dài hơn 30 mét, chạy hoàn toàn bằng điện, chở được hơn 300 người và có thể di chuyển với tốc độ tối đa 70km/h. Con tàu sử dụng thiết kế hai đầu, giúp tiết kiệm phần việc đảo chiều, có thời gian hoạt động khoảng 25 năm. Chi phí xây dựng 1km đường dành cho tàu này khoảng 2 triệu USD, trong khi đường dành cho tàu điện ngầm lên tới 102 triệu USD.


Nghị định số 89/2025/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành cho phép nhập khẩu máy bay COMAC do Trung Quốc sản xuất để khai thác tại Việt Nam. Vậy loại máy bay này có gì đặc biệt?
Các chuyến bay giữa TP.HCM và Vân Đồn của hãng Vietnam Airlines dự kiến từ ngày 17/4 sẽ chuyển sang nhà ga T3.
Hãng Vietjet Air đã đề xuất khai thác các chuyến bay thẳng tới Côn Đảo sử dụng máy bay Comac ARJ21 của Trung Quốc, bắt đầu từ ngày 15/4.
Boeing 747-8 là chiếc chuyên cơ chở Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sang thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam trong hai ngày 14-15/4.
Tổng thị trường vận chuyển hàng không trong quý I/2025 đạt hơn 20,7 triệu khách (tăng 9,2% so với cùng kỳ); trong đó, nội địa hơn 9 triệu khách (tăng 5,4%) và quốc tế hơn 11,7 triệu khách (tăng 12,3%).
Việc không chấp hành tín hiệu cảnh báo đường ngang, cố tình vượt qua đường sắt khi tàu sắp đến không chỉ vi phạm pháp luật mà còn có thể gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản, đe dọa an toàn chạy tàu.
0