Điều tra lao động, tiền lương tại hơn 3400 doanh nghiệp

Trong tháng 8 và tháng 9/2024, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội sẽ điều tra tình hình lao động, tiền lương tại 3.400 doanh nghiệp ở 18 tỉnh thành, trong đó có Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Các doanh nghiệp được điều tra thuộc các loại hình có vốn đầu tư nước ngoài, nhà nước và ngoài nhà nước.

18 tỉnh thành đại diện cho 8 vùng kinh tế nằm trong diện điều tra gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Đăk Lăk, TP HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An và Cần Thơ.

Các doanh nghiệp được điều tra thuộc các loại hình có vốn đầu tư nước ngoài, nhà nước và ngoài nhà nước; đại diện ba nhóm ngành nghề nông lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ.

Các doanh nghiệp được điều tra thuộc các loại hình có vốn đầu tư nước ngoài, nhà nước và ngoài nhà nước.

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội sẽ thu thập thông tin gồm tình hình sản xuất kinh doanh, lao động, tiền lương năm 2023 và quý I/2024; tác động chi phí, mức độ tuân thủ của doanh nghiệp, kỳ vọng về mức điều chỉnh lương tối thiểu năm 2025 và cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình.

Kết quả điều tra sẽ là cơ sở để Hội đồng tiền lương quốc gia xem xét, đề xuất mức lương tối thiểu năm 2025.

Kết quả điều tra sẽ là cơ sở để Hội đồng tiền lương quốc gia xem xét, đề xuất mức lương tối thiểu năm 2025, đồng thời phục vụ công bố định kỳ tiền lương bình quân trên thị trường để doanh nghiệp, lao động tham khảo làm cơ sở thương lượng.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Các chuyên gia cho rằng tăng nội lực chính là con đường để tăng sức bền, giúp kinh tế Việt Nam đứng vững trong một thế giới nhiều biến động.

Các chuyên gia kiến nghị, để có thể bứt phá vào năm 2025 cần có sự cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân.

Cùng với các giải pháp cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định cho toàn thành phố, ngành điện Thủ đô đã không ngừng ứng dụng các thành tựu của công nghệ vào công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng.

Động thái tạm dừng áp thuế trong 90 ngày và áp mức thuế đối ứng thấp hơn (chỉ 10%) của Mỹ đã giúp doanh nghiệp giảm bớt lo lắng, có thêm thời gian đám phán với đối tác cũng như tìm kiếm thêm thị trường.

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa xử phạt ba doanh nghiệp: Sợi Thế Kỷ, Hưng Thịnh Land và Tập đoàn Đại Châu do vi phạm quy định công bố thông tin.

Trước động thái về thuế quan của Mỹ, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn luôn lạc quan và tin tưởng vào chính sách và sự đàm phán của Việt Nam với Mỹ.