Đi chợ truyền thống| Nhịp sống Hà Nội| 18/10/2023

Chợ truyền thống đang tồn tại song song cùng hệ thống thương mại hiện đại. Một bên là “bảo tàng” về văn hóa sinh hoạt thường ngày của người dân theo truyền thống cũ, một bên biểu đạt cho văn hóa kinh doanh, văn hóa tiêu dùng hiện đại phù hợp với xu thế mới. Với người Hà Nội, đi chợ chợ truyền thống không chỉ là thú vui mà còn là cách để tận hưởng sự sôi động của cuộc sống.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Khi một mẻ gốm mới được đưa vào lò, đích thân ông chủ lò sẽ nhóm lửa. Một vòng lặp dỡ lò, phơi than, đổ khuôn, dỡ khuôn, tráng men, vào lò, dỡ lò… lại bắt đầu.

Ở Hà Nội có những con phố cổ đã tồn tại hàng trăm năm. Đó không chỉ là nơi đi lại, là nơi buôn bán, mà còn trở thành một phần máu thịt của người Hà Nội. Những con phố ấy chở nặng nhịp sống bình dị, cần mẫn và những ký ức thầm thì cùng tháng năm…

Chơi cờ tướng đã trở thành niềm vui của nhiều người cao tuổi ở Hà Nội. Ở bất kỳ đâu, từ công viên, vỉa hè, khu dân cư... người ta cũng dễ dàng bắt gặp từng nhóm người tụ tập xung quanh bàn cờ tướng kèm theo những âm thanh nhộn nhịp cả một góc phố.

Ngày càng có nhiều khán giả trẻ tìm đến nghệ thật tuồng, tạo thành động lực để những người nghệ sĩ Tuồng vẫn ngày đêm ăn, ngủ cùng niềm đam mê với môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc, trong nhịp sống hiện đại ở thành phố.

Trời dần chuyển tối, ngọn lửa trại được nhóm lên, tạo nên khoảng không gian thích nhất trong chuyến đi cắm trại. Đây cũng là ký ức đẹp, giản dị nhưng khó quên với nhiều đứa trẻ bắt đầu từ những kỳ nghỉ đầy thú vị như thế.

Hà Nội ngày nghỉ lễ 30/4, mùng 1/5 vẫn có không ít người ở lại. Họ đi du lịch trong chính thành phố của mình, tận hưởng một Hà Nội rất đặc biệt và thiêng liêng so với thường ngày.