Cuộc gặp giữa lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ và Pakistan
Văn phòng của ông Erdogan cho biết, hai nước nhất trí sẽ nỗ lực tăng cường hợp tác, đặc biệt trong các lĩnh vực quốc phòng, năng lượng và giao thông vận tải.
Thổ Nhĩ Kỳ và Pakistan có quan hệ chặt chẽ, đều là các quốc gia có đa số người Hồi giáo và có mối liên hệ lịch sử. Cuộc gặp diễn ra tại thủ đô thương mại của Thổ Nhĩ Kỳ, trong bối cảnh Pakistan đang đối mặt với phản ứng dữ dội từ Ấn Độ về cáo buộc cung cấp vũ khí cho Pakistan trong cuộc xung đột gần đây giữa hai nước láng giềng Nam Á. Ankara đã phủ nhận việc gửi vũ khí cho Pakistan.
Tại cuộc gặp, Tổng thống Erdogan nói với thủ tướng Pakistan Sharif rằng, việc tăng cường sự đoàn kết trong giáo dục, chia sẻ thông tin tình báo và hỗ trợ công nghệ trong cuộc chiến chống “khủng bố” là vì lợi ích của cả Thổ Nhĩ Kỳ và Pakistan.


Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio đã thông báo những điều chỉnh với việc cấp thị thực cho quan chức chính phủ nước ngoài.
Iran có thể cho phép Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) cử các thanh sát viên Mỹ đến các cơ sở hạt nhân của nước này, nếu các cuộc đàm phán với Washington thành công.
Đức cam kết sẽ hỗ trợ Kiev phát triển tên lửa tầm xa để tấn công các mục tiêu bên ngoài lãnh thổ Ukraine.
Nhà Vua Anh Charles III đã đến Ottawa để khai mạc kỳ họp Quốc hội khóa mới của Canada, một phần nỗ lực nhằm phản đối các mối đe dọa sáp nhập Canada trở thành bang thứ 51 của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Nga đề xuất tổ chức vòng đàm phán hòa bình tiếp theo với Ukraine vào ngày 2/6 tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Quân đội Israel đã hạ sát thủ lĩnh lực lượng Hamas ở Gaza, ông Mohammad Sinwar - một trong những người bị truy nã gắt gao nhất.
0