Chỉ số sản xuất công nghiệp của Hà Nội tăng gần 20%
Một số ngành công nghiệp có chỉ số IIP trong tháng 1 tăng cao so với cùng kỳ, gồm sản xuất thiết bị điện tăng gần 90%; sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại tăng 47%; công nghiệp chế biến, chế tạo khác tăng 49%.
Tuy nhiên Sở Công Thương Hà Nội cho biết do suy giảm của thương mại toàn cầu, các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực thiếu đơn hàng.

Ngoài thị trường xuất khẩu, sức mua của thị trường trong nước cũng giảm sút phần nào ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, chi phí đầu vào tăng cao, nên hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Dịp Tết nguyên đán được dự báo là cơ hội cho các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất, góp phần phục hồi đà tăng trưởng của ngành công nghiệp.


Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã có văn bản gửi các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng, dầu, thương nhân phân phối xăng, dầu, các tổng đại lý về việc ứng dụng số hoá và sử dụng hoá đơn điện tử.
Chính phủ Hàn Quốc vừa đề xuất ngân sách bổ sung 12.200 tỷ won (gần 8,6 tỷ USD) nhằm bình ổn giá cả và hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ chốt.
Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tổ chức hội thảo góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, qua đó hướng đến gỡ nút thắt nợ xấu.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) sáng 19/4 đã tổ chức Hội thảo “Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam”.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã công bố biểu phí đối với các tàu do Trung Quốc đóng cập cảng Mỹ từ ngày 17/4.
Mùa hè là thời điểm giải nhiệt tăng mạnh, khiến thị trường đồ uống bắt đầu sôi động hơn.
0