Chỉ số sản xuất công nghiệp của Hà Nội tăng 5,6%
Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 5%; sản xuất và phân phối điện tăng 9,6%; cung cấp nước và xử lý rác, nước thải tăng 10,9%, trong khi công nghiệp khai khoáng giảm 0,3%.
Đáng chú ý, hầu hết các ngành chế biến, chế tạo đạt mức tăng khá so với cùng kỳ năm 2023 như: sản xuất máy móc, thiết bị tăng 26,3%; sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy tăng 10,9%; sản xuất trang phục tăng 8,6%; sản xuất giường, tủ, bàn, ghế và công nghiệp chế biến, chế tạo khác tăng 8,5%; dệt tăng 8%; chế biến thực phẩm tăng 7,4%.
Cũng trong 10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn Hà Nội đạt 15,5 tỷ USD, tăng 12,3%. Các mặt hàng xuất khẩu chính bao gồm máy tính và linh kiện, hàng may mặc, dệt và nông sản. Khu vực kinh tế trong nước đạt 9,1 tỷ USD (tăng 15,1%). Khu vực FDI đạt 6,4 tỷ USD (tăng 8,6%).


Năm 2025, Hà Nội sẽ hoàn thành mạng lưới nước sạch đến tất cả các xã, phường, thị trấn.
Quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) từ 18 phường sẽ sắp xếp thành 2 đơn vị hành chính cơ sở. Ngay trong ngày 19/4, các phường đã tiến hành việc lấy ý kiến người dân tại thôn, tổ dân phố về chủ trương này.
Hà Nội chính thức thông xe tuyến đường Lê Quang Đạo kéo dài vào sáng nay, 19/4. Đây là một trong những dự án giao thông trọng điểm của thành phố. Dự sự kiện có Phó Chủ tịch UBND thành phố Dương Đức Tuấn cùng đại diện các Sở ngành, địa phương.
Thực trạng ùn tắc giao thông tại Hà Nội đòi hỏi những giải pháp căn cơ và toàn diện nhằm giảm thiểu số lượng, hạn chế mức độ sử dụng xe cá nhân của người dân.
Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh hôm nay (19/4) đã có văn bản gửi UBND các quận, huyện, thị xã về phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của thành phố để thực hiện lấy ý kiến nhân dân và tổ chức kỳ họp HĐND các cấp.
Quận Hai Bà Trưng (TP. Hà Nội) dự kiến sẽ hợp nhất các phường hiện có thành 3 đơn vị hành chính mới gồm: Hai Bà Trưng, Bạch Mai và Vĩnh Tuy.
0