Cao tốc Bắc Nam là đòn bẩy phát triển bất động sản

Hạ tầng của Việt Nam trong thời gian qua có nhiều bước tiến quan trọng, với hàng loạt dự án giao thông quy mô lớn được triển khai, mở ra những cơ hội mới cho thị trường bất động sản.

Hạ tầng giao thông của Việt Nam đang phát triển nhanh chóng. Với mục tiêu hoàn thành 3.000 km đường cao tốc vào năm 2025, các dự án như cao tốc Bắc - Nam, cao tốc kết nối miền Đông và miền Tây Nam Bộ, các tuyến đường kết nối khu vực Tây Bắc và Tây Nguyên đang được triển khai mạnh mẽ.

Ngành giao thông dự kiến đến năm 2030, tổng chiều dài đường cao tốc của Việt Nam đạt 5.000 km, so với chỉ hơn 1.000 km vào năm 2020. Những tuyến đường này không chỉ cải thiện kết nối vùng miền mà còn làm gia tăng giá trị bất động sản dọc các tuyến đường trọng điểm.

Bộ phận Tư vấn Đầu tư Savills Việt Nam nhận định những dự án hạ tầng lớn như cao tốc Bắc - Nam không chỉ cải thiện khả năng kết nối vùng miền mà còn mang lại giá trị gia tăng to lớn cho các khu vực lân cận, mở ra cơ hội đầu tư bất động sản tại những điểm đến mới.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hiện tượng lệch pha cung - cầu không chỉ diễn ra ở thị trường TP. Hồ Chí Minh mà đang trở nên phổ biến ở các địa phương trên cả nước.

Nghị định 76 của Chính phủ sau 20 ngày có hiệu lực đã gỡ khó cho nhiều dự án đang vướng mắc, đặc biệt là việc xác định thời điểm để tính tiền sử dụng đất.

Thủ tướng Chính phủ đã liệt kê mua bán căn hộ chung cư vào danh mục sản phẩm phải đăng ký hợp đồng theo mẫu tại các cơ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) sáng 19/4 đã khởi công xây dựng Tòa nhà B1, B2 - Dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở xã hội tại phường Đồng Văn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 103 trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xin ý kiến về các trường hợp khác được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định tại Luật Đất đai năm 2024.

Hàng loạt gian hàng tại các trung tâm thương mại đang phải đóng cửa, mặt bằng bỏ trống dù nguồn cung không ngừng gia tăng.