Cảnh báo tai nạn thương tích do tự chế tạo pháo nổ
Thời điểm trước Tết Nguyên đán năm nào cũng gia tăng đột biến số vụ tai nạn thương tích do pháo nổ. Bên cạnh việc điều trị thì các y bác sỹ luôn kết hợp tuyên truyền cho các nạn nhân về hậu quả của hành vi chế tạo pháo. Theo các bác sỹ, với những trường hợp tai nạn thương tích do pháo nổ, việc chữa trị phẫu thuật rất khó khăn và thời gian chữa trị kéo dài. Trong đó, đa phần các nạn nhân đều phải mang thương tật suốt đời.
Dù trên các phương tiện thông tin đại chúng liên tục cảnh báo, thế nhưng tình trạng các em học sinh chế tạo pháo nổ vẫn diễn ra khá phổ biến. Một trong những nguyên nhân dẫn đến vấn nạn này là do các em dễ dàng tiếp cận với các clip, video hướng dẫn cách chế tạo pháo tràn lan trên các trang mạng xã hội.


Bộ Y tế đã có công văn ngày 20/4 yêu cầu các cơ sở y tế kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật trong khám chữa bệnh; rà soát tình trạng kê đơn, tư vấn sử dụng sữa, sản phẩm dinh dưỡng và thuốc trong danh mục vừa bị cơ quan điều tra công bố.
Cả nước ghi nhận 4.122 trường hợp nghi mắc và 2 ca tử vong do sởi trong tuần qua, nâng tổng số ca mắc cộng dồn từ đầu năm 2025 đến nay là 76.312 trường hợp nghi sởi, trong đó có hơn 8.600 ca dương tính.
Niềm tin "Uống sữa là tốt" nhưng, tốt đến đâu, tốt cho ai và nên uống loại nào thì không phải ai cũng rõ. Trong thị trường với hàng trăm loại sữa, người tiêu dùng thường mua sữa không phải vì biết mình cần gì, mà đơn giản chỉ vì… người khác bảo tốt.
Bộ Y tế cho biết đã có sản phẩm nằm trong danh sách sữa giả được sử dụng tại cơ sở y tế với số lượng lớn, Bộ yêu cầu các bệnh viện khẩn trương rà soát, báo cáo sớm nếu có liên quan.
Bộ Y tế yêu cầu kiểm tra rà soát toàn bộ các sản phẩm dinh dưỡng đang có tại các bệnh viện và khẳng định quan điểm xử lý nghiêm, không bao che với mọi sai phạm.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn cho biết qua quá trình rà soát các loại sữa đang được dùng tại đây phát hiện có sản phẩm sữa thuộc danh mục các sản phẩm sữa giả vừa bị phát hiện.
0