Căng thẳng biển đỏ - Xuất khẩu chuyển hướng vận tải
Động thái trên đã khiến nhiều hãng vận tải biển, bao gồm tập đoàn Maersk của Đan Mạch, công ty vận tải quốc doanh của Trung Quốc Cosco và tập đoàn năng lượng BP phải tạm dừng hoạt động vận chuyển hàng hóa qua kênh đào Suez và Biển Đỏ.
Tình hình đang trở nên xấu hơn trong bối cảnh các công ty vận tải đối mặt nhiều áp lực liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa trước dịp tết Nguyên đán.

Căng thẳng biển đỏ - Xuất khẩu chuyển hướng vận tải
Căng thẳng biển Đỏ vẫn leo thang, nhiều chuyến tàu phải tạm hoãn hoặc chuyển hướng di chuyển qua Mũi Hảo Vọng, những tàu này có khả năng sẽ không cập cảng tại Trung Quốc kịp thời.
Bởi lẽ, việc chuyển hướng di chuyển vòng qua Nam Phi khiến hành trình của các tàu kéo dài thêm 3.500 hải lý, tương đương hơn hai tuần di chuyển. Tình trạng này sẽ làm chậm thời gian các container rỗng quay trở lại Trung Quốc.


Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã có văn bản gửi các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng, dầu, thương nhân phân phối xăng, dầu, các tổng đại lý về việc ứng dụng số hoá và sử dụng hoá đơn điện tử.
Chính phủ Hàn Quốc vừa đề xuất ngân sách bổ sung 12.200 tỷ won (gần 8,6 tỷ USD) nhằm bình ổn giá cả và hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ chốt.
Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tổ chức hội thảo góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, qua đó hướng đến gỡ nút thắt nợ xấu.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) sáng 19/4 đã tổ chức Hội thảo “Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam”.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã công bố biểu phí đối với các tàu do Trung Quốc đóng cập cảng Mỹ từ ngày 17/4.
Mùa hè là thời điểm giải nhiệt tăng mạnh, khiến thị trường đồ uống bắt đầu sôi động hơn.
0