Cần có cơ chế quản lý với căn hộ cho thuê homestay

Khoản 8 Điều 3 Luật Nhà ở năm 2023 có nội dung cấm sử dụng căn hộ chung cư cho khách thuê theo ngày. Tuy nhiên hiện trên thị trường đang nở rộ hình thức cho thuê căn hộ ngắn hạn - homestay.

Thế nhưng, Luật Du lịch và các Nghị định hướng dẫn quy định điều kiện về an ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện thì phòng ở hay căn hộ loại này, nếu đảm bảo quy định về an ninh trật tự, phòng cháy, chữa cháy, có cơ sở vật chất và được quản lý phù hợp kinh doanh du lịch, trả thuế đầy đủ và vẫn được kinh doanh loại hình homestay. Vì vậy, việc sớm đồng bộ các quy định pháp luật trong quản lý loại hình nhà trọ là rất cần thiết nhằm đảm bảo an ninh trật tự, nhất là tại các khu du lịch.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Các cơ quan quản lý và chuyên gia đã đề xuất chuyển đổi mục đích sử dụng nhà tái định cư sang nhà ở xã hội. Tuy nhiên, để thực hiện GPMB vẫn còn nhiều vướng mắc về pháp lý cần sớm được tháo gỡ.

Chính phủ đã ban hành Nghị định 98 hướng dẫn thực hiện Luật nhà ở 2023. Trong đó, có qui định việc bồi thường và tái định cư đối với căn hộ chung cư không thuộc tài sản công.

Trên địa bàn thành phố Hà Nội có 69.712 chung cư mini, nhà trọ. Tuy nhiên, có gần 68% trường hợp chưa đủ điều kiện phòng cháy, chữa cháy theo quy định.

Công ty Cổ phần Phát triển nhà Phúc Đồng, sẽ mở bán 308 căn hộ nhà ở xã hội dự án Hope Residences với mức giá 16 triệu đồng/m².

Số lượng dự án mới mở bán trên địa bàn Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đều gia tăng trong năm 2024 và những tháng đầu năm 2025. Tuy nhiên, nguồn cung chủ yếu tập trung ở phân khúc cao cấp, trong khi nhu cầu của 70% người lao động lại nằm ở phân khúc trung cấp và giá rẻ.

Trong bối cảnh giá nhà liên tục tăng do thiếu nguồn cung, việc cải tạo lại hàng loạt chung cư cũ sẽ tạo ra nguồn cung mới, giúp thị trường bất động sản “giảm nhiệt”.