Bất động sản công nghiệp gặp khó về mặt bằng
Phân khúc bất động sản khu công nghiệp sẽ tiếp tục là điểm sáng của toàn thị trường trong năm 2024 với tỷ lệ lấp đầy, giá cho thuê được duy trì ổn định và tăng trưởng cao. Tuy nhiên, trong khi chi phí đầu tư, xây dựng cao, doanh nghiệp vẫn phải đối diện với những khó khăn về thủ tục bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Với đà tăng trưởng mạnh mẽ từ làn sóng đầu tư nước ngoài, bất động sản khu công nghiệp của Việt Nam được đánh giá nhiều tiềm năng. Vì vậy, cần sớm khắc phục những hạn chế, tích cực chuẩn bị đầy đủ các yếu tố về hạ tầng, nhân lực để tận dụng tối đa lợi thế này.
Năm 2023, Việt Nam đã bổ sung thêm 7 khu công nghiệp mới vào hệ thống các khu công nghiệp trong cả nước, nâng tổng số lên 414 khu công nghiệp.


Bộ Xây dựng vừa thông báo kết quả kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện chỉ tiêu nhà ở xã hội hoàn thành năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ giao trên địa bàn các tỉnh: Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nam, Quảng Ninh, Quảng Nam, Thành phố Huế.
Sáng 19/4, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội phối hợp với Công ty đấu giá hợp danh Nhất An Phú tổ chức đấu giá 19 thửa đất tại thị trấn Chúc Sơn với 550 hồ sơ tham gia.
Chính phủ vừa ban hành nghị định quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công là nhà, đất, có hiệu lực từ đầu năm 2025. Theo đó, Nhà nước sẽ tiến hành thu hồi tài sản công là nhà, đất đối với trường hợp bị bỏ hoang quá 12 tháng.
Khi tiến hành sáp nhập các tỉnh thành, nhiều người lo ngại phải làm lại các giấy tờ, đặc biệt là sổ đỏ. Trước băn khoăn đó, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã có hướng dẫn cụ thể.
Ba trụ sở cơ quan nằm trên đường Tô Hiệu, quận Hà Đông đã bị bỏ hoang 17 năm kể từ thời điểm tỉnh Hà Tây sáp nhập vào thành phố Hà Nội. Việc sử dụng không hiểu quả quỹ đất công hàng nghìn mét vuông này đang gây lãng phí lớn.
Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương dừng lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch đô thị từ nay tới tháng 7 – thời điểm Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn sửa đổi có hiệu lực.
0