Ba Lan thiết lập vùng đệm ở biên giới với Belarus
Lệnh cấm tạm thời đối với việc lưu trú tại một số khu vực nhất định dài hơn 60km dọc biên giới Ba Lan - Belarus có hiệu lực trong vòng 90 ngày và có thể gia hạn.
Vùng đệm sẽ được áp dụng trên hai khu vực biên giới có số lượng người định vượt biên trái phép nhiều nhất.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Ba Lan cho biết, phần lớn vùng đệm sẽ mở rộng vào bên trong lãnh thổ Ba Lan.

Cụ thể, trong khoảng 45km, lệnh cấm áp dụng với khu vực cách biên giới 200m và đoạn 16km còn lại, có khu bảo tồn thiên nhiên, lệnh cấm có thể sâu hơn nhưng không quá 2km.
Biên giới Ba Lan với Belarus đã trở thành điểm nóng đáng lo ngại sau khi dòng người di cư bắt đầu đổ xô đến đây vào năm 2021.
Tuy nhiên, Belarus bác bỏ cáo buộc đã giúp đưa người di cư đến biên giới Ba Lan.


Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là đang kỳ vọng có thể thiết lập một lệnh ngừng bắn toàn diện và đầy đủ giữa Nga và Ukraine ngay trong tuần tới.
Mỹ và Iran vừa kết thúc vòng đàm phán gián tiếp thứ hai tại Rome, Italy với một số tín hiệu tích cực, đồng thời xác nhận đã đạt được một số tiến triển và nhất trí nối lại đàm phán tại Oman vào ngày 26/4 tới.
Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba khẳng định Tokyo sẽ không thảo luận vấn đề an ninh trong các cuộc đàm phán thuế quan với Mỹ, đồng thời nhấn mạnh hai vấn đề này cần được giải quyết một cách độc lập.
Giới phân tích quốc tế cho rằng, lệnh ngừng bắn kéo dài 30 giờ nhân dịp lễ Phục sinh của Nga có thể là bước đi chiến lược nhằm mở đường cho các kênh đối thoại hậu trường.
Hàng trăm người đã xuống đường biểu tình trong ngày 19/4 tại thành phố New York và nhiều nơi trên khắp nước Mỹ, nhằm phản đối chính quyền của Tổng thống Donald Trump.
Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc (MIIT) mới đây cho biết, quốc gia này đã xây dựng một hệ thống công nghiệp trí tuệ nhân tạo toàn diện, với năng lực tính toán đứng vào hàng top thế giới.
0