5G góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc

Theo một báo cáo gần đây, thị trường 5G đang phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc dự kiến sẽ đóng góp gần 260 tỉ USD vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2030, với số lượng kết nối 5G chiếm gần một phần ba tổng số toàn cầu.

Ngành công nghiệp di động đã đóng góp tới 5,5% GDP của Trung Quốc vào năm 2023. Trong những năm tới đến năm 2030, gần một phần tư trong số đó sẽ đến từ công nghệ 5G. Hiện nay, Trung Quốc đã thiết lập tổng cộng 3,38 triệu trạm phát sóng 5G và có 754 triệu người dùng 5G.

Thị trường 5G góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc

Điều này cho thấy gần một nửa số người dùng điện thoại di động của Trung Quốc đã chuyển sang dịch vụ 5G. Trung Quốc có số lượng người sử dụng điện thoại di động nhiều nhất thế giới.

Theo số liệu từ Cục Thống kê Quốc gia, tính đến cuối năm ngoái, cứ 100 người thì có 122,5 chiếc điện thoại di động. Sự mở rộng nhanh chóng của công nghệ 5G nhấn mạnh cam kết của Trung Quốc trong việc thúc đẩy cơ sở hạ tầng kỹ thuật số và tạo ra một xã hội kết nối.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là đang kỳ vọng có thể thiết lập một lệnh ngừng bắn toàn diện và đầy đủ giữa Nga và Ukraine ngay trong tuần tới.

Mỹ và Iran vừa kết thúc vòng đàm phán gián tiếp thứ hai tại Rome, Italy với một số tín hiệu tích cực, đồng thời xác nhận đã đạt được một số tiến triển và nhất trí nối lại đàm phán tại Oman vào ngày 26/4 tới.

Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba khẳng định Tokyo sẽ không thảo luận vấn đề an ninh trong các cuộc đàm phán thuế quan với Mỹ, đồng thời nhấn mạnh hai vấn đề này cần được giải quyết một cách độc lập.

Giới phân tích quốc tế cho rằng, lệnh ngừng bắn kéo dài 30 giờ nhân dịp lễ Phục sinh của Nga có thể là bước đi chiến lược nhằm mở đường cho các kênh đối thoại hậu trường.

Hàng trăm người đã xuống đường biểu tình trong ngày 19/4 tại thành phố New York và nhiều nơi trên khắp nước Mỹ, nhằm phản đối chính quyền của Tổng thống Donald Trump.

Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc (MIIT) mới đây cho biết, quốc gia này đã xây dựng một hệ thống công nghiệp trí tuệ nhân tạo toàn diện, với năng lực tính toán đứng vào hàng top thế giới.