Khủng hoảng y tế gây thiệt hại nặng cho các bệnh viện
Kể từ ngày 20/2, hơn 90% trong số 13.000 bác sĩ thực tập sinh và bác sĩ nội trú của Hàn Quốc đã đình công để phản đối quyết định của Chính phủ Hàn Quốc bổ sung 2.000 suất mới vào chỉ tiêu tuyển sinh trường y hàng năm.

Suốt 8 tuần qua, các bệnh viện lớn, vốn phụ thuộc nhiều vào các bác sĩ thực tập sinh, đã phải chịu thiệt hại hàng trăm triệu won mỗi ngày do số ca phẫu thuật và các phương pháp điều trị bệnh nhân khác giảm mạnh. Chẳng hạn, Trung tâm Y tế Asan, một trong 5 bệnh viện đa khoa lớn nhất ở Seoul, ghi nhận khoản lỗ ròng 51,1 tỷ won (tương đương 38 triệu USD) từ ngày 20/2 đến ngày 30/3. Một số bệnh viện khác buộc phải khuyến khích nhân viên của họ nghỉ phép không lương nhằm nỗ lực cắt giảm chi phí lao động.
Trước tình hình này, Bộ Y tế và Phúc lợi Hàn Quốc chủ trương sẽ cho phép các y tá, những người hiện đang nghỉ phép không lương, làm việc cho các cơ sở y tế đang gặp phải tình trạng thiếu nhân sự.
Thủ tướng Canada Mark Carney ngày 13/5 đã công bố nội các mới, với mục tiêu tập trung chủ yếu vào kinh tế và giúp xác định mối quan hệ mới giữa Ottawa với Mỹ.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 13/5 tuyên bố rằng, ông sẽ chỉ tham dự các cuộc đàm phán trực tiếp với Nga về xung đột trong tuần này với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 13/5 đã tới Ả rập Xê út, điểm dừng chân đầu tiên trong chuyến công du ba nước Trung Đông kéo dài bốn ngày.
Cảnh sát thủ đô London của Anh đã bắt giữ một người đàn ông 21 tuổi, bị tình nghi đốt phá nhằm gây nguy hiểm đến tính mạng trong vụ hỏa hoạn tại các khu nhà liên quan đến Thủ tướng nước này, Keir Starmer.
Pakistan cần phải loại bỏ "cơ sở hạ tầng khủng bố" của mình nếu muốn tránh các cuộc không kích.
Mỹ và Trung Quốc đã thông báo về việc đạt thỏa thuận tạm đình chỉ các mức thuế đối ứng trong vòng 90 ngày kể từ ngày 14/5, để tiến hành đàm phán. Thỏa thuận tạm thời giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới đã thổi bừng sinh khí cho thị trường toàn cầu.
0