Hà Nội giao đất cho quận, huyện để phát triển hạ tầng
Tại huyện Sóc Sơn, UBND thành phố đã giao hơn 3.000 m² đất cho Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hạ tầng kỹ thuật và Công trình công cộng Hà Nội để thực hiện dự án xây dựng hệ thống cấp nước sạch tại xã Minh Phú. Đây là một trong những dự án quan trọng nhằm cung cấp nguồn nước sạch ổn định, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường cho hàng nghìn hộ dân trong khu vực.
Huyện Đông Anh được giao hơn 5.000 m² đất để xây dựng trường học và khu vui chơi công cộng tại xã Kim Chung. Đây là một phần trong kế hoạch phát triển hệ thống giáo dục và tiện ích công cộng của thành phố, nhằm nâng cao chất lượng học tập và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dân khu vực này.
Tại huyện Gia Lâm, UBND thành phố Hà Nội quyết định giao 4.500 m² đất tại thị trấn Trâu Quỳ để xây dựng bãi đỗ xe kết hợp khu dịch vụ công cộng. Dự án này có vai trò quan trọng trong việc giải quyết tình trạng thiếu hụt chỗ đỗ xe, giảm ùn tắc giao thông và tạo không gian thuận tiện cho người dân trong khu vực.
Quận Long Biên cũng được giao hơn 6.000 m² đất cho Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển đô thị Hà Nội để thực hiện dự án cải tạo, nâng cấp hạ tầng giao thông, mở rộng đường Nguyễn Văn Cừ. Việc mở rộng và nâng cấp tuyến đường sẽ giúp cải thiện khả năng lưu thông, giảm áp lực giao thông và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại, dịch vụ.
Dù mới chỉ là dự kiến nhưng thông tin Hà Nội sắp triển khai tuyến đường sắt số 5 Văn Cao - Hòa Lạc đã bị lợi dụng để đẩy giá đất. Nhiều nhà đầu tư lao vào lướt sóng kiếm lời nhưng vỡ mộng khi thị trường chững lại, vốn bị "om" hàng tỷ đồng.
Dù được xây dựng với mục tiêu hỗ trợ người thu nhập thấp, nhưng mức giá thuê nhà ở xã hội tại nhiều tỉnh, thành phố đã lên đến 17 triệu đồng mỗi tháng. Đây là mức chi trả ngang bằng thậm chí còn hơn cả thuê nhà thương mại.
Tình trạng hàng loạt dự án bị đình trệ do vướng mắc pháp lý kéo dài, đặc biệt trong khâu giao đất, cấp phép xây dựng và giải phóng mặt bằng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn cung, thanh khoản thị trường và niềm tin của nhà đầu tư, nếu không được tháo gỡ sẽ kìm hãm sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết số 35/2021/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hải Phòng vào sáng nay, 13/5.
Căn cứ vào các đối tượng sử dụng đặc thù cũng như đòi hỏi phát triển bền vững của kiến trúc, có thể khái quát các yêu cầu thiết kế căn bản của loại hình nhà ở xã hội tại Việt Nam như sau.
Hàng chục căn nhà ở xã hội TP. Biên Hòa đã được trả lại sau khi Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai vào cuộc kiểm tra, vận động chủ căn hộ trả lại nếu không có nhu cầu sử dụng.
0