Xử phạt vi phạm quy định về thoát nạn trong PCCC
Lối thoát hiểm đảm bảo an toàn cho cư dân trong trường hợp xảy ra các tình huống khẩn cấp như cháy nổ hoặc động đất. Pháp luật đã đưa ra các chế tài xử lý vi phạm quy định về thoát nạn trong phòng cháy chữa cháy (PCCC).
Điều 40 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định mức xử phạt đối với vi phạm quy định về thoát nạn trong phòng cháy và chữa cháy như sau:
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi lắp gương trên đường thoát nạn; lắp đặt cửa thoát nạn không mở theo chiều thoát nạn.
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
+ Bố trí, sắp xếp vật tư, hàng hóa, phương tiện giao thông và các vật dụng khác cản trở lối thoát nạn;
+ Tháo, gỡ hoặc làm hỏng, làm mất tác dụng phương tiện chiếu sáng sự cố, chỉ dẫn thoát nạn, sơ đồ chỉ dẫn, biển báo, biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy trên lối thoát nạn;
+ Không lắp đặt sơ đồ chỉ dẫn, biển báo, biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy trên lối thoát nạn;
+ Không kiểm tra, bảo dưỡng phương tiện chiếu sáng sự cố, chỉ dẫn thoát nạn;
+ Không duy trì chế độ hoạt động thường xuyên của phương tiện chiếu sáng sự cố, chỉ dẫn thoát nạn.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
+ Không lắp đặt phương tiện chiếu sáng sự cố, chỉ dẫn thoát nạn trên lối thoát nạn hoặc có lắp đặt nhưng không đủ độ sáng, không đúng quy cách theo quy định của pháp luật hoặc không có tác dụng;
+ Cửa thoát nạn, lối thoát nạn, cầu thang thoát nạn, đường thoát nạn không đủ kích thước, số lượng theo quy định của pháp luật.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
+ Khóa, chèn, chặn cửa thoát nạn;
+ Không duy trì việc bảo vệ chống khói cho nhà, công trình theo quy định của pháp luật.
- Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi làm mất tác dụng của lối, đường thoát nạn.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Nhiều vướng mắc đang khiến mục tiêu phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội đến năm 2030 đạt tỷ lệ rất thấp. Doanh nghiệp còn gặp khó khăn trong quá trình triển khai dự án, dù đây là phân khúc được nhà nước khuyến khích đầu tư.
Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Nghị quyết về Danh mục khu đất dự kiến thực hiện thí điểm dự án nhà ở thương mại, thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố.
Quốc hội sáng 20/5 đã nghe tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Nhiều ngôi nhà đang nằm "vô duyên" giữa đường là thực trạng đáng báo động hiện nay tại Hà Nội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thông và làm xấu đi cảnh quan đô thị.
Dự án nhà ở xã hội tại ô đất N01 Hạ Đình, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì hiện đang trong giai đoạn thi công tầng hầm và dự kiến sẽ hoàn thành trong tháng 7, đủ điều kiện mở bán.
Người dân ở xã Hồng Phú, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đang mòn mỏi chờ đợi chính quyền thông báo, hướng dẫn hoàn tất thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hàng chục năm qua.
Hà Nội liên tục khởi công những cây cầu, thông nhiều tuyến đường, kết nối giao thông khu vực nội đô với các vùng ven, tạo động lực cho việc phát triển các khu đô thị vệ tinh.
Liên danh Công ty TNHH Flamingo Hải Tiến và Công ty cổ phần Hồng Hạc Đại Lải đã tổ chức Lễ khởi công dự án Nhà ở xã hội Color Home Lê Hồ tại phường Lê Hồ, thị xã Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
Du lịch khởi sắc đã đem lại nhiều hy vọng cho phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng, đặc biệt đối với phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe.
Hàng loạt khu nhà có diện tích ki ốt tầng 1 tại khu đô thị Việt Hưng, quận Long Biên đang trong tình trạng đóng cửa, các hạng mục xuống cấp, gây mất mỹ quan đô thị.
Thành phố Hồ Chí Minh hiện vẫn còn nhiều chung cư trong tầm giá dưới 3 tỷ đồng ở quận Tân Phú, Quận 8, Quận 12 và Thành phố Thủ Đức.
Nhiều nhà đầu tư tại Dự án khu nhà ở cao cấp Vạn Thuận - Tây Thăng Long CT4 trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm (tên thương mại là Jake lake Tây Thăng Long) đang đứng ngồi không yên, khi đã nộp tiền mua nhà đất tại đây nhưng nhiều năm qua không được bàn giao đất theo cam kết.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định điều chỉnh mục đích sử dụng ô đất xây Trung tâm dịch vụ thời trang ở Khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính, quận Thanh Xuân.
Sở Nông Nghiệp và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh đã làm việc với chủ đầu tư 8 dự án nhà ở trên địa bàn để giải quyết các vướng mắc liên quan đến cấp sổ hồng.
Tòa nhà 101 phố Láng Hạ, quận Đống Đa, đã chuyển đổi công năng tầng 28 thành một số phòng làm việc gây ảnh hưởng đến việc thoát hiểm của cư dân nếu tòa nhà xảy ra sự cố cháy nổ.
Trên địa bàn phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai đang có hàng ngàn m2 đất công đã được đầu tư xây dựng hạ tầng nhưng lại để hoang hàng chục năm qua đang bị sử dụng sai mục đích, gây lãng phí đất đai và nguồn lực xã hội.
Tại các tỉnh, thành phố có thông tin là nơi đặt cơ quan hành chính mới, mặt bằng giá đất nền bị đẩy lên quá cao so với giá trị thực.
Hành vi lấn đất hoặc chiếm đất do cơ quan, tổ chức của Nhà nước quản lý đã có chế tài xử lý với mức xử phạt được quy định rõ theo Nghị định của Chính phủ.
Bộ Xây dựng đánh giá, lượng tồn kho bất động sản tại các dự án tiếp tục giảm so với quý IV năm 2024. Tuy nhiên lại giảm không đồng đều trong các loại hình bất động sản.
Trong khi các phân khúc bất động sản nhà ở, công nghiệp, thương mại đã dần phục hồi thì phân khúc thị trường bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng lại ảm đạm hơn kỳ vọng, dù ngành du lịch đã phục hồi mạnh mẽ.
Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho biết sẽ nghiên cứu, rà soát để báo cáo cơ quan có thẩm quyền sửa đổi quy định liên quan đến cho thuê căn hộ ngắn ngày.
Theo thống kê sơ bộ, đến nay, cả nước đã hỗ trợ xoá nhà tạm, nhà dột nát được 209.000 căn. Trong đó, đã khánh thành 111.000 căn, khởi công 98.000 căn, đạt 77% so với tổng nhu cầu.
Nghị quyết 68 được kỳ vọng giải phóng bất động sản khỏi ách tắc thủ tục, khơi thông nguồn cung và ổn định giá. Nhiều kỳ vọng Nghị quyết này sẽ giải quyết được nhiều tồn tại hiện nay của thị trường.
Tỉnh Bắc Ninh có hơn 44.800 thửa đất ở giao không đúng thẩm quyền, lấn chiếm; tự ý chuyển mục đích sử dụng đất với diện tích trên 986ha.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội xuất hiện nhiều bãi tập kết vật liệu xây dựng không phép; tập kết trên các khu đất nông nghiệp, đất ven sông, vỉa hè, các dự án bỏ hoang hoặc chậm triển khai.
Huyện Đông Anh và các lực lượng chức năng xã Vĩnh Ngọc sẽ tiến hành cưỡng chế, tháo dỡ 10 trường hợp vi phạm trật tự xây dựng trên đất nông nghiệp, theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội.
Sở Nông Nghiệp và Môi trường TP. Hà Nội đã làm việc với chủ đầu tư 8 dự án nhà ở trên địa bàn, nhằm giải quyết các vướng mắc liên quan đến cấp sổ hồng.
Bất động sản xung quanh Bến xe Bến xe khách Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) dự kiến sẽ được hưởng lợi sau khi công trình được hoàn thành.
Mặt bằng nhà phố đang dần mất ưu thế dù đã được giảm giá rất nhiều so với trước đây. Xu hướng dịch chuyển này được cho là tất yếu khi hành vi tiêu dùng đang dần thay đổi.
Diện tích lớn đất ở xã Cự Khê, huyện Thanh Oai (khu đô thị Thanh Hà) đã được đền bù, giải phóng mặt bằng để làm khu cây xanh và cảnh quan đô thị nhưng đến nay lại bị chiếm dụng làm nhà xưởng sản xuất.
Thành phố Hà Nội phấn đấu hoàn thành 4.730 căn nhà ở xã hội thuộc 6 dự án trong năm nay.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nhấn mạnh yêu cầu cần nghiên cứu đánh thuế bất động sản bỏ hoang, chậm triển khai tại cuộc họp với các bộ, ngành để phát triển thị trường bất động sản lành mạnh và bền vững.
Không ít doanh nghiệp nhỏ vẫn chịu áp lực và gánh nặng tài chính, bên cạnh thành công của các doanh nghiệp lớn ngành bất động sản trong quý I/2025.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản quý 1/2025 đạt hơn 2,39 tỷ USD, chiếm 21,8% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng 44,1% so với cùng kỳ.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề xuất giao UBND cấp xã thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) lần đầu sau khi bỏ cấp huyện.
Đất nền tại Đông Anh đã hạ nhiệt sau thời gian “sốt ảo”, song giá rao bán vẫn cao phi lý, lượng giao dịch phát sinh rất ít.
Huyện Mỹ Đức và Phúc Thọ, TP. Hà Nội tổ chức thành công đấu giá quyền sử dụng đất vào ngày 15/5 với kết quả giá trúng ghi nhận ở mức cao so với mặt bằng.
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành văn bản nhằm thực hiện các biện pháp hỗ trợ hộ dân có khó khăn về đất ở, góp phần xóa bỏ nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã có văn bản chỉ đạo huyện Đông Anh kiểm tra, làm rõ thông tin san lấp đất nông nghiệp tại khu bãi bồi sông Hồng dưới chân cầu Nhật Tân, thuộc địa bàn xã Vĩnh Ngọc.
Thành phố Hà Nội đã ban hành quy định mới về việc tách thửa đất ở từ tháng 10/2024, là cơ sở pháp lý để kiểm soát chặt chẽ việc phân lô, bán nền, ngăn chặn tình trạng xây dựng tự phát và phá vỡ quy hoạch đô thị.
Vùng Thủ đô phía Bắc đang trở thành cực tăng trưởng mới nhờ loạt siêu dự án hạ tầng và chủ trương sáp nhập hành chính; nhiều đô thị vệ tinh bứt phá, thu hút mạnh dòng vốn đầu tư bất động sản.
UBND thành phố Hà Nội đã bổ sung danh mục 339 hồ, ao, đầm trên địa bàn không được san lấp tại Quyết định số 1614/QĐ-UBND ngày 20/3/2023.
UBND thành phố Hà Nội đã chấp thuận cho tổ chức kinh doanh bất động sản được thực hiện dự án thí điểm trên địa bàn, trong đó bao gồm 148 khu đất ở nhiều quận, huyện.
Nghị quyết 68 dự kiến giúp khối kinh tế tư nhân thay đổi một cách bước ngoặt , mang đến cơ hội bứt phá cho doanh nghiệp bất động sản cũng như thị trường bất động sản Việt Nam trong trung và dài hạn.
Việc đăng ký làm thủ tục đất đai trực tuyến qua ứng dụng iHanoi đã cho thấy những hiệu quả nhất định, sau hai ngày đầu áp dụng tại Trung tâm phục vụ hành chính công Hà Nội, chi nhánh số 1 từ ngày 12/5.
Giá thuê nhà quá cao khiến nhiều chủ kinh doanh không mặn mà với cửa hàng mặt phố tại Hà Nội, nhất là khi các nền tảng số và thương mại điện tử bùng nổ khiến hoạt động quảng cáo, mua sắm diễn ra đa dạng, linh hoạt hơn.
0