Quy hoạch Thủ đô là cơ sở để tái thiết đô thị

Bốn lần điều chỉnh địa giới hành chính, nhiều lần thay đổi quy hoạch, Hà Nội đã có những bước chuyển mình vượt bậc, dần trở thành đô thị thông minh, hiện đại.

Năm 2024, Hà Nội xếp thứ 97 trong bảng xếp hạng các thành phố thông minh hàng đầu thế giới. Đây là dấu ấn đặc biệt quan trọng đối với công tác quy hoạch kiến trúc và quản lý đô thị của Hà Nội.

Ông Trần Ngọc Chính - Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, cho biết: "Đô thị thông minh, trước hết là căn hộ thông minh, ngôi nhà thông minh, khu phố thông minh, giao thông thông minh, chiếu sáng thông minh. Và tất cả những hoạt động phải có quan hệ của tất cả các yếu tố về kĩ thuật, đặc biệt là về tin học để tạo nên sự kết nối, gọi là kết nối của chuyển đổi số".

Để Hà Nội ngày càng phát triển, yếu tố đặc biệt quan trọng là phải xây dựng quy hoạch thông minh. Khi đưa ra được những giải pháp tối ưu, sẽ đồng bộ được cơ sở hạ tầng, kết nối giao thông thuận tiện và hình thành các khu đô thị thông minh.

Để hình thành một đô thị thông minh, hạ tầng giao thông là yếu tố đặc biệt quan trọng. Quy hoạch Thủ đô nhấn mạnh Hà Nội sẽ phát triển đô thị lấy định hướng phát triển hệ thống giao thông công cộng làm cơ sở (hay còn gọi là mô hình TOD).

Phát triển theo mô hình TOD, các địa điểm đô thị tích hợp được thiết kế để mang con người, các hoạt động, tòa nhà và không gian công cộng lại với nhau. Sự phát triển đô thị theo mô hình TOD là dựa trên định hướng phát triển của hệ thống giao thông công cộng, lấy đầu mối giao thông làm điểm tập trung dân cư, từ đó hình thành tiếp hệ thống giao thông phân tán.

Do vậy, Hà Nội sẽ phải thực hiện tốt công tác giãn dân để giảm tải cho nội đô, mở rộng các tuyến đường mới. Xây dựng đô thị theo mô hình TOD còn là giải pháp giúp giảm áp lực cơ học khi dân số tăng nhanh.

Giảm tải nội đô, mở rộng không gian đô thị, tăng khoảng xanh - đây là những giải pháp để giúp Hà Nội phát triển một cách bền vững. Và đó cũng chính là định hướng để Hà Nội xác định lấy sông Hồng làm trục cảnh quan trung tâm.

User
Ý KIẾN

Sở Nông nghiệp và Môi trường cho biết, tính từ thời điểm Luật đất đai 2024 có hiệu lực đến nay đơn vị này đã tham mưu UBND Thành phố phê duyệt giá đất cụ thể đối với 15 dự án. Hiện trên địa bàn còn 90 dự án đang phải thực hiện xác định giá đất cụ thể.

Hàng loạt trụ sở cơ quan có vị trí đắc địa trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đang bị bỏ hoang trong suốt thời gian qua. Trước thực trạng đó, địa phương này đang lên kế hoạch để đấu giá các khu đất này nhằm tránh lãng phí tài nguyên đất.

Bước sang năm 2025, khi ba luật có liên quan đến bất động sản đi vào cuộc sống cùng những chính sách đặc thù, đột phá được áp dụng đã đem lại những kỳ vọng mới.

Vướng mắc trong công tác xác định giá đất là một trong nhưng nguyên nhân khiến TP. Hồ Chí Minh chưa thể hoàn thiện các thủ tục để cấp sổ đỏ, sổ hồng cho nhiều căn hộ của các dự án trên địa bàn.

Tại Hội nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ sáng 9/5, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam đã đề cập đến các vấn đề được dư luận quan tâm và định hướng các nội dung hoạt động nhằm xây dựng, phát triển thị trường bất động sản minh bạch và bền vững.

UBND TP. Hồ Chí Minh vừa phê duyệt đề án quản lý, hỗ trợ nhà ở riêng lẻ cho thuê; trong đó, chủ nhà cho thuê sẽ được vay lãi suất ưu đãi để cải tạo, nâng cấp, trang bị PCCC.

Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa đề nghị các tỉnh, thành phố đánh giá tình hình thi hành Luật Đất đai 2024 và đề xuất các vướng mắc để xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung.

Người dân ở xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP.Hà Nội đã phản ánh về tình trạng lấn chiếm đất đai, vi phạm trật tự xây dựng trên đất nông nghiệp nhưng không được chính quyền cơ sở xử lý kịp thời.

4 tháng đầu năm nay, huyện Thanh Oai đã xử lý 175 trường hợp vi phạm đất đai; trong đó, đã xử lý dứt điểm 101 trường hợp, đang đôn đốc UBND các xã, thị trấn hoàn thiện hồ sơ, xử lý, cưỡng chế 74 trường hợp.

22 thửa đất tại 2 xã Hợp Tiến và Lê Thanh vừa được huyện Mỹ Đức đấu giá thành công với mức giá cao nhất 25,3 triệu đồng/m².

Quận Đống Đa đã công bố nhiệm vụ và đồ án Quy hoạch chi tiết Cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Vĩnh Hồ và phụ cận, tỷ lệ 1/500 trên địa bàn hai phường Thịnh Quang và Trung Liệt vào hôm nay, 8/5.

Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm, dừng thi công nếu phát hiện các vi phạm về an toàn xây dựng trên công trường xây dựng.

Trung tâm Phục vụ hành chính công Hà Nội chi nhánh số 1 cho biết, đã thí điểm việc phân “luồng xanh” để xử lý hồ sơ đất đai nhằm giảm áp lực về việc tập trung đông người.

ROX Living chú trọng kiến tạo những khu đô thị hiện đại song song với việc phát triển cộng đồng an toàn, thịnh vượng và bền vững cho cư dân.

Thị trường văn phòng cho thuê đã có bước khởi đầu tương đối tích cực trong quý đầu tiên.

Với 6 dự án nhà ở xã hội được phê duyệt mới, huyện Đông Anh đang trở thành địa bàn tập trung nhiều nhà ở xã hội nhất Hà Nội.

Trên nhiều tuyến phố tại Hà Nội, đặc biệt là ở phố cổ hay các "địa điểm vàng" để kinh doanh, tình trạng nhiều cửa hàng, mặt bằng đóng cửa, treo biển cho thuê tiếp tục diễn ra.

Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, cần thống nhất các quy định về quản lý đất đai để tránh tình trạng so bì "thiệt - hơn" giữa các xã, phường, giữa các trường hợp sử dụng đất, sau khi các tỉnh, thành tiến hành sáp nhập.

Chủ tịch UBND thị trấn Phú Xuyên và xã Hồng Thái (huyện Phú Xuyên) mới đây đã bị tạm đình chỉ điều hành để tập trung xử lý các vi phạm trong quản lý đất đai, trật tự xây dựng.

Trong khi đất đấu giá vẫn hút khách, giá cũng đang bị đẩy lên khá cao so với mặt bằng chung, thị trường giao dịch đất nền lại đang trái ngược hẳn, cho thấy cơn sốt ảo vẫn chưa chấm dứt.

Do còn một số vướng mắc về pháp lý dự án nhà ở xã hội Bảo Ngọc tại phường Thạch Bàn, quận Long Biên vẫn chưa thể triển khai, gây lãng phí nguồn lực đất đai và ảnh hưởng đến tiến độ chung của Thành phố.

Để thực hiện các dự án đầu tư phát triển, đảm bảo trật tự xã hội, UBND Thành phố yêu cầu các địa phương áp dụng chính sách làm tốt việc hỗ trợ đền bù, bố trí tái định cư trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng.

Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận các nguồn lực về đất đai, Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị yêu cầu cần có cơ chế, chính sách phù hợp kiểm soát biến động giá đất, nhất là giá đất sản xuất kinh doanh, phi nông nghiệp.

Các cơ quan quản lý và chuyên gia đã đề xuất chuyển đổi mục đích sử dụng nhà tái định cư sang nhà ở xã hội. Tuy nhiên, để thực hiện GPMB vẫn còn nhiều vướng mắc về pháp lý cần sớm được tháo gỡ.

Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Ứng Hoà tiếp tục phối hợp với Công ty đấu giá hợp danh Lạc Việt tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở đối với 41 thửa đất tại thị trấn Vân Đình.

Trên thực tế, nhà tái định cư và nhà ở xã hội có những điểm guống và khác nhau như sau.

Hành vi tự ý chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất ở có thể bị phạt lên tới 400 triệu đồng. Đây là nội dung đáng chú ý được đề cập trong Nghị quyết vừa được HĐND thành phố Hà Nội thông qua.

Chính sách tiền tệ nới lỏng và lãi suất được điều chỉnh giảm đang tạo tâm lý tích cực cho thị trường bất động sản. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp bất động sản vẫn đang còn thiếu vốn.

Bất động sản thấp tầng như biệt thự, liền kề là một kênh đầu tư hấp dẫn. Tuy nhiên phân khúc này xuất hiện nghịch lý khi biệt thự, liền kề bỏ hoang hàng chục năm nhưng giá bán lại liên tục tăng cao.

Để thúc đẩy sự phục hồi và phát triển thị trường bất động sản (BĐS) cần rất nhiều những giải pháp, trợ lực từ Nhà nước và cả chính doanh nghiệp.

Bộ Tài chính nghiên cứu phương án tính thuế 20% trên giá trị chênh lệch giữa giá mua và giá bán bất động sản, tương tự thuế thu nhập doanh nghiệp.

Các dữ liệu nghiên cứu thị trường cho thấy, nguồn cung phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng có dấu hiệu cải thiện cục bộ ba tháng đầu năm, song sức cầu của thị trường vẫn rất thấp.

Khu nhà ở xã hội - Tây Nam Kim Giang có diện tích khoảng 49.704m² với tổng vốn đầu tư gần 3.500 tỷ đồng.

24 thửa đất dùng để xây biệt thự tại thị trấn Vân Đình (huyện Ứng Hòa) đã được đấu giá thành công vào chiều nay 5/5 với mức giá cao nhất lên tới 63,6 triệu đồng/m².

Khu đất ký hiệu N02 số 275 Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân, Hà Nội) có diện tích 3.557m² dự kiến sẽ được triển khai xây dựng nhà ở xã hội với tổng cộng 408 căn hộ.

Bộ Tài chính đang tổ chức lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Thông tư quy định mức thu phí thẩm định phê duyệt thiết kế phòng cháy và cháy. Thông tư này sẽ áp dụng cho các dự án, công trình xây dựng và phương tiện giao thông.

Giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư từ ngày 1/5 tối thiểu 700 đồng và tối đa là 16.500 đồng/m2/tháng, tùy thuộc vào nhà chung cư có thang máy hay không có thang máy.

Đồ án quy hoạch tỷ lệ 1/500 khu tập thể Trung Tự tại quận Đống Đa (TP. Hà Nội) đã được hoàn thành và đang lấy ý kiến người dân, nhằm thực hiện lập đồ án quy hoạch chi tiết và hoàn thiện theo chỉ đạo của UBND thành phố.

Chính phủ đã ban hành Nghị định 98 hướng dẫn thực hiện Luật nhà ở 2023. Trong đó, có qui định việc bồi thường và tái định cư đối với căn hộ chung cư không thuộc tài sản công.

Trên địa bàn thành phố Hà Nội có 69.712 chung cư mini, nhà trọ. Tuy nhiên, có gần 68% trường hợp chưa đủ điều kiện phòng cháy, chữa cháy theo quy định.

Sở Tài chính Hà Nội vừa công bố thông báo lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức đấu thầu đối với khu đô thị cao cấp tại huyện Mê Linh với tổng mức đầu tư gần 15.000 tỷ đồng, quy mô dân số khoảng 21.000 người.

Công ty Cổ phần Phát triển nhà Phúc Đồng, sẽ mở bán 308 căn hộ nhà ở xã hội dự án Hope Residences với mức giá 16 triệu đồng/m².

Trước thực trạng nhiều chiêu trò của giới đầu cơ, môi giới và ma trận được giăng ra để mời chào người dân mua nhà, nhiều băn khoăn đã được đặt ra. Những lời khuyên sau đây sẽ giúp quý vị có thêm kênh để tham khảo trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.

Loạt dự án khu đô thị tại Hòa Bình, Hưng Yên, Hải Dương với mức đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng đang mời gọi các nhà đầu tư tham gia đấu giá, đấu thầu.

Bất động sản xanh là xu hướng phát triển của thế giới, được nhận định là có mức tăng trưởng ổn định trong bối cảnh thị trường đầy biến động.

UBND TP. Hà Nội đang lấy ý kiến xây dựng Nghị quyết Quy định về hình thức sử dụng, khai thác quỹ đất nông nghiệp tại bãi sông, bãi nổi ở tuyến sông có đê trên địa bàn thành phố, trong đó đề xuất tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp tại bãi nổi, bãi bồi ven sông được xây dựng một số công trình tạm.