Hôm nay khai hội Festival Huế
Tuần lễ Festival Huế 2024 kéo dài từ hôm nay 7/6 đến ngày 12/6. Thời điểm này, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang đón đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Các điểm du lịch nổi tiếng tại kinh thành Huế như Ngọ Môn, Đại Nội, Điện Thái Hòa...được đông đảo du khách lựa chọn để tham quan, thưởng lãm.
Ông Nguyễn Văn Long (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) cho hay: ''Tôi hy vọng dịp này có nhiều không gian mở để du khách được tham gia, tiếp cận gần với văn hóa Huế''.

Không chỉ các điểm du lịch, tại các khu vực được tổ chức các hoạt động chính của Festival như Điện Kiến Trung, Bia Quốc Học cũng thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách.

Để chuẩn bị cho đêm khai mạc Tuần lễ festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 diễn ra vào 20 giờ hôm nay, ngày 7/6, tại sân khấu phía trước Điện Kiến Trung, bên trong Hoàng cung Huế, các nghệ sĩ, diễn viên đang tích cực tập luyện chuẩn bị cho chương trình nghệ thuật được cho là đặc sắc nhất của kỳ Festival này.

Nghệ sĩ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, PGĐ Nhà hát Cao lầu, Bạc Liêu, cho biết: ''Chúng tôi nỗ lực rất nhiều để mang đến sắc màu phương Nam để hòa vào Festival. Thời tiết rất nóng nực nhưng với sự quyết tâm thì chúng tôi không nghĩ đến vất vả, chỉ mong chương trình thành công tốt đẹp.''
Với chủ đề “Di sản văn hóa, hội nhập và phát triển”, chương trình nghệ thuật đặc sắc này được dàn dựng công phu với sự hỗ trợ của các công nghệ trình diễn sân khấu hiện đại. Các tiết mục nghệ thuật truyền thống và đương đại được đan xen sẽ mang đến nhiều cung bậc cảm xúc cho khán giả.

Nhà thiết kế Đoan Trang cho hay: ''Với sự hoàng tráng như vậy tôi nghĩ chắc chắc lễ hội rất tuyệt với, thấy sáng tạo hơn những năm trước, tiết mục hiện đại kết hợp với truyền thống thì tôi nghĩ sẽ phù hợp với tất cả mọi người''.
Bà Nguyễn Thị Kiều Nga, tổng đạo diễn chương trình thông tin: ''Có 2 chương trình nghệ thuật di sản là đờn ca tài tử và quan họ Bắc Ninh. Với gần 500 diễn viên, đến thời diềm hiện tại chúng tôi cơ bản đáp ứng được kịch bản chương trình''.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
87 bảo vật quốc gia liên quan Phật giáo lần đầu tiên được giới thiệu tại triển lãm Vesak 2025, mang đến cơ hội chiêm ngưỡng hiếm có cho đông đảo phật tử.
Sau thời gian tạm hoãn, lễ chiêm bái xá lợi trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức sẽ diễn ra từ 14h ngày 6/5 đến ngày 10/5 tại Việt Nam Quốc Tự, số 242-244 đường 3 tháng 2, Phường 12, Quận 10, TP.Hồ Chí Minh.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với các cơ quan chức năng đã cắt băng khánh thành, khai trương Trung tâm Báo chí và tổ chức buổi họp báo thông tin về Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 vào chiều ngày 2/5 tại Học viện Phật giáo Việt Nam, Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh.
Dịp nghỉ lễ này, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, một không gian văn hóa đậm sắc màu các dân tộc vùng Tây Bắc, Đông Bắc với điểm nhấn là phiên chợ vùng cao với chủ đề “Điểm hẹn vùng cao” được tái hiện, là dịp để người dân trải nghiệm những hoạt động của đồng bào dân tộc vùng cao ngay giữa Thủ đô.
Xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sẽ được rước từ Thủ đô New Delhi trên một chuyên cơ của Chính phủ Ấn Độ để có mặt tại Thành phố Hồ Chí Minh vào sáng 2/5, nhân dịp Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc.
Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam đã biến những ký ức lịch sử thành trải nghiệm sống động, từ đó truyền tải tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
Triển lãm “Đất nước trọn niềm vui” tại Bảo tàng Hồ Chí Minh đã giới thiệu tới công chúng về hành trình vinh quang đưa cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống đế quốc Mỹ xâm lược của dân tộc ta đến thắng lợi huy hoàng, non sông thu về một mối.
Chương trình nghệ thuật “Mùa xuân thống nhất” diễn ra tối 29/4 tại Công viên Sáng tạo, TP. HCM một lần nữa khẳng định ý nghĩa, tầm vóc vĩ đại, giá trị to lớn của Đại thắng mùa Xuân năm 1975.
50 năm đã qua kể từ ngày chiến thắng lịch sử 30/4/1975, nhưng những chứng tích sống động vẫn còn được lưu giữ cho đến ngày nay như những bảo vật của lịch sử, của quốc gia. Chúng không chỉ ghi dấu chiến công mà còn truyền lửa cho thế hệ hôm nay.
140 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý về chặng đường gian khổ nhưng đầy hào hùng của dân tộc từ khi thực thi Hiệp định Paris năm 1973 đến Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đang được trưng bày tại Bảo tàng Chứng tích chiến tranh TP.HCM.
Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức triển lãm “Con đường thống nhất” tại di tích cách mạng Nhà và Hầm D67.
Tranh cổ động không chỉ dừng lại ở chức năng tuyên truyền trực quan mà còn trở thành một thể loại hội họa đặc sắc của nền mỹ thuật cách mạng.
Hơn 200 đại biểu từ các đại sứ quán, các tổ chức quốc tế và các bộ, ban, ngành Trung ương và thành phố Hà Nội đã tham dự chương trình Giao lưu hữu nghị chúc mừng Tết cổ truyền vào ngày 26/4.
Sau quá trình xét chọn và bình chọn, danh sách 50 tác phẩm xuất sắc đã được công bố vào sáng 25/4, nhằm tôn vinh những đóng góp tích cực của đội ngũ văn nghệ sĩ cho sự phát triển văn hóa, nghệ thuật thành phố trong thời gian qua.
Tiếng gọi của lịch sử, tiếng vọng của tinh thần dân tộc, khát vọng độc lập, hòa bình và phát triển đã được tái hiện sống động qua triển lãm tranh cổ động của họa sĩ Nguyễn Mạnh Đức.
Triển lãm mỹ thuật “Qua miền thương nhớ” tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mang đến cho công chúng một không gian nghệ thuật ý nghĩa.
Liên Hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam đã tổ chức Hội nghị toàn quốc "50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước" (30/4/1975 - 30/4/2025) vào sáng nay (25/4), tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội.
Triển lãm chuyên đề “Đất nước trọn niềm vui” được khai mạc chiều ngày 24/4, với hơn 300 ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu, trong đó có nhiều tài liệu, hiện vật gốc lần đầu ra mắt công chúng.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế sẽ miễn phí vé tham quan đêm tại Đại Nội Huế từ ngày 26/4 đến ngày 1/5, đồng thời bắn pháo hoa tại Kỳ đài Huế.
Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề “Ký ức ngày thống nhất” - một hành trình ngược dòng lịch sử đầy xúc cảm, tái hiện không khí hào hùng của ngày non sông liền một dải.
Báo Nhân Dân đã tổ chức Lễ giới thiệu đợt thông tin đặc biệt và khai mạc Triển lãm tương tác kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào sáng 23/4.
Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã khai mạc triển lãm mỹ thuật với chủ đề "Kỷ niệm 50 năm Ngày thống nhất đất nước" nhân dịp Kỷ niệm 30/4.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Hẹn ước Bắc Nam” diễn ra đêm 22/4 tại Hà Nội đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả Thủ đô, là dịp để tri ân công lao của bao thế hệ đã ngã xuống vì nền độc lập của dân tộc.
Chín bộ di cốt và hiện vật của cư dân văn hóa Quỳnh Văn tại di chỉ Quỳnh Văn (thôn 6, xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đã được các nhà khảo cổ học phát hiện, sau thời gian hơn một tháng khai quật khảo cổ.
Chương trình chính luận nghệ thuật “Hẹn ước Bắc Nam” đã được tổ chức vào tối 22/4 tại sân vận động quốc gia Mỹ Đình.
Tại Thư viện Quốc gia Việt Nam đang diễn ra triển lãm với chủ đề “Đại thắng mùa xuân qua những trang sách”.
Ngày sách và văn hoá đọc Việt Nam 21/4 là sự kiện văn hóa ý nghĩa với những người yêu sách và cộng đồng xã hội. Các hoạt động hưởng ứng ngày này đã góp phần khơi dậy văn hoá đọc, tiếp cận tri thức, xây dựng xã hội học tập.
Sinh viên Việt Nam, Nga, Lào, Belarus, Mông Cổ và Trung Quốc lần đầu tiên được tự tay vẽ trứng phục sinh, cùng khám phá văn hoá Nga cũng như chia sẻ phong tục đón Lễ Phục sinh của các nước.
Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng đã tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt “Đất nước trọn niềm vui” tại Hội trường Thống Nhất TP.Hồ Chí Minh (Di tích lịch sử Dinh Độc Lập) tối 20/4.
Cùng với đầu tư cơ sở vật chất đẹp và hiện đại cho thư viện trường, nhiều hoạt động, cách làm hay đã được các trường học tại Hà Nội triển khai, góp phần lan tỏa văn hóa đọc.
Khác với các kiểu cắm hoa rực rỡ phương Tây, nghệ thuật cắm hoa Ikebana của Nhật Bản lại hướng về sự tối giản.
Festival Phở 2025 đã khai mạc tại Hoàng thành Thăng Long với chủ đề “Tinh hoa Phở Việt - Di sản trong kỷ nguyên số”, thu hút đông đảo người dân và du khách quốc tế tới trải nghiệm.
Đại diện Cộng đồng Việt Nam tại Trung Quốc tổ chức Chương trình biểu diễn thời trang “Áo dài Việt Nam - Di sản kết nối” từ ngày 18-20/4 tại Bắc Kinh, nhân kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Trung Quốc và “Năm Giao lưu Nhân văn Việt - Trung”.
Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh đá tổ chức khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa, thể thao chủ đề “Sắc màu thành phố Bác” nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào tối 19/4.
Thư viện Quốc gia Việt Nam đã tổ chức khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2025 với chủ đề đặc biệt ý nghĩa: "Mỗi trang sách - Một niềm tự hào" vào sáng nay 19/4.
Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ IV năm 2025 là sự kiện văn hóa quan trọng đối với những người yêu sách và cả cộng đồng xã hội, là dịp để tôn vinh giá trị của sách.
Chương trình “Gặp gỡ mùa xuân” tại Bảo tàng Hà Nội đã mang đến không gian trải nghiệm đặc sắc cho công chúng với các hoạt động giao lưu cùng các nghệ nhân Việt Nam - Nhật Bản.
Chương trình hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc do UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức diễn ra từ ngày 18/4 đến ngày 20/4 tại Phố sách Hà Nội (phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm).
Festival Phở năm nay quy tụ hơn 50 gian hàng của các doanh nghiệp, thương hiệu ẩm thực phở khắp ba miền Bắc - Trung - Nam.
Hội thảo khoa học Quốc gia “50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) - Những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển” đã diễn ra vào chiều 18/4.
Dự án “Yêu lắm Việt Nam” do Báo Nhân Dân phối hợp các đối tác triển khai lắp đặt bảng gắn chip NFC tại các địa danh nổi tiếng ở 63 tỉnh, thành phố nhằm quảng bá các di sản, thúc đẩy du lịch.
Triển lãm “Thiên Thanh" với 30 tác phẩm hội hoạ mang thông điệp về vẻ đẹp thiên nhiên sơ khai, đa sắc màu; đưa người xem vào một thế giới hạnh phúc, an lành, đánh thức mọi giác quan với nguồn năng lượng lạc quan và tươi sáng.
Triển lãm “Bản hùng ca mùa Xuân đại thắng” đang diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam không chỉ là hoạt động trưng bày mà còn là hành trình ngược dòng ký ức. Từng bức ảnh, từng dòng chữ, từng kỷ vật... tất cả góp phần tái hiện sinh động bức tranh tổng thể của mùa Xuân đại thắng.
Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, tổ chức và nghệ nhân triển khai chuỗi sự kiện văn hóa đặc sắc tại nhiều địa điểm trong khu phố cổ nhân kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam.
Đất Kinh kỳ cổ kính Thăng Long - Hà Nội đã nuôi dưỡng và chứng kiến những thăng trầm của nghệ thuật ca trù, nay tiếp tục là chiếc nôi đào tạo và phát triển nghệ thuật này.
Hội chùa Nành từ lâu đã được biết đến như một lễ hội đặc sắc của Hà Nội, nổi bật với các nghi thức và hoạt động dân gian cổ truyền.
0