Hà Nội có hơn 1.000 điểm nghẽn giải phóng mặt bằng

Hà Nội hiện có 1.448 dự án gặp vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng do những bất cập trong chính sách pháp luật, nhất là sự chuyển tiếp giữa Luật Đất đai 2013 và Luật Đất đai 2024.

Theo đó, một vấn đề mà nhiều dự án đang gặp phải là dù đã đã ra thông báo thu hồi nhưng chưa hoàn tất thủ tục trong thời gian quy định, dẫn đến việc mất hiệu lực và không thuộc diện được chuyển tiếp theo Luật Đất đai 2024. Bên cạnh đó, công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cũng bộc lộ những hạn chế.

Trước thực trạng này, UBND thành phố Hà Nội đang tập trung tháo gỡ vướng mắc đối với những dự án chịu sự điều chỉnh của cả Luật Đất đai 2013 và 2024. Cụ thể, đối với các thông báo thu hồi đất chưa quá 12 tháng, các đơn vị liên quan tiếp tục thực hiện giải phóng mặt bằng theo quy định hiện hành, không phải thực hiện lại theo Luật Đất đai 2024.

Về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, các dự án đã hoàn tất quy trình theo Luật Đất đai 2013 tiếp tục triển khai, không cần làm lại từ đầu. Đối với các dự án áp dụng Luật Đất đai 2024, nhưng chính sách không thay đổi và người dân đồng thuận, các cơ quan chức năng có thể tiến hành ngay các bước tiếp theo.

User
Ý KIẾN

Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận các nguồn lực về đất đai, Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị yêu cầu cần có cơ chế, chính sách phù hợp kiểm soát biến động giá đất, nhất là giá đất sản xuất kinh doanh, phi nông nghiệp.

Các cơ quan quản lý và chuyên gia đã đề xuất chuyển đổi mục đích sử dụng nhà tái định cư sang nhà ở xã hội. Tuy nhiên, để thực hiện GPMB vẫn còn nhiều vướng mắc về pháp lý cần sớm được tháo gỡ.

Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Ứng Hoà tiếp tục phối hợp với Công ty đấu giá hợp danh Lạc Việt tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở đối với 41 thửa đất tại thị trấn Vân Đình.

Trên thực tế, nhà tái định cư và nhà ở xã hội có những điểm guống và khác nhau như sau.

Hành vi tự ý chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất ở có thể bị phạt lên tới 400 triệu đồng. Đây là nội dung đáng chú ý được đề cập trong Nghị quyết vừa được HĐND thành phố Hà Nội thông qua.

Bất động sản thấp tầng như biệt thự, liền kề là một kênh đầu tư hấp dẫn. Tuy nhiên phân khúc này xuất hiện nghịch lý khi biệt thự, liền kề bỏ hoang hàng chục năm nhưng giá bán lại liên tục tăng cao.

Để thúc đẩy sự phục hồi và phát triển thị trường bất động sản (BĐS) cần rất nhiều những giải pháp, trợ lực từ Nhà nước và cả chính doanh nghiệp.

Bộ Tài chính nghiên cứu phương án tính thuế 20% trên giá trị chênh lệch giữa giá mua và giá bán bất động sản, tương tự thuế thu nhập doanh nghiệp.

Các dữ liệu nghiên cứu thị trường cho thấy, nguồn cung phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng có dấu hiệu cải thiện cục bộ ba tháng đầu năm, song sức cầu của thị trường vẫn rất thấp.

Khu nhà ở xã hội - Tây Nam Kim Giang có diện tích khoảng 49.704m² với tổng vốn đầu tư gần 3.500 tỷ đồng.

24 thửa đất dùng để xây biệt thự tại thị trấn Vân Đình (huyện Ứng Hòa) đã được đấu giá thành công vào chiều nay 5/5 với mức giá cao nhất lên tới 63,6 triệu đồng/m².

Khu đất ký hiệu N02 số 275 Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân, Hà Nội) có diện tích 3.557m² dự kiến sẽ được triển khai xây dựng nhà ở xã hội với tổng cộng 408 căn hộ.

Bộ Tài chính đang tổ chức lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Thông tư quy định mức thu phí thẩm định phê duyệt thiết kế phòng cháy và cháy. Thông tư này sẽ áp dụng cho các dự án, công trình xây dựng và phương tiện giao thông.

Giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư từ ngày 1/5 tối thiểu 700 đồng và tối đa là 16.500 đồng/m2/tháng, tùy thuộc vào nhà chung cư có thang máy hay không có thang máy.

Đồ án quy hoạch tỷ lệ 1/500 khu tập thể Trung Tự tại quận Đống Đa (TP. Hà Nội) đã được hoàn thành và đang lấy ý kiến người dân, nhằm thực hiện lập đồ án quy hoạch chi tiết và hoàn thiện theo chỉ đạo của UBND thành phố.

Chính phủ đã ban hành Nghị định 98 hướng dẫn thực hiện Luật nhà ở 2023. Trong đó, có qui định việc bồi thường và tái định cư đối với căn hộ chung cư không thuộc tài sản công.

Trên địa bàn thành phố Hà Nội có 69.712 chung cư mini, nhà trọ. Tuy nhiên, có gần 68% trường hợp chưa đủ điều kiện phòng cháy, chữa cháy theo quy định.

Sở Tài chính Hà Nội vừa công bố thông báo lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức đấu thầu đối với khu đô thị cao cấp tại huyện Mê Linh với tổng mức đầu tư gần 15.000 tỷ đồng, quy mô dân số khoảng 21.000 người.

Công ty Cổ phần Phát triển nhà Phúc Đồng, sẽ mở bán 308 căn hộ nhà ở xã hội dự án Hope Residences với mức giá 16 triệu đồng/m².

Trước thực trạng nhiều chiêu trò của giới đầu cơ, môi giới và ma trận được giăng ra để mời chào người dân mua nhà, nhiều băn khoăn đã được đặt ra. Những lời khuyên sau đây sẽ giúp quý vị có thêm kênh để tham khảo trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.

Loạt dự án khu đô thị tại Hòa Bình, Hưng Yên, Hải Dương với mức đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng đang mời gọi các nhà đầu tư tham gia đấu giá, đấu thầu.

Bất động sản xanh là xu hướng phát triển của thế giới, được nhận định là có mức tăng trưởng ổn định trong bối cảnh thị trường đầy biến động.

UBND TP. Hà Nội đang lấy ý kiến xây dựng Nghị quyết Quy định về hình thức sử dụng, khai thác quỹ đất nông nghiệp tại bãi sông, bãi nổi ở tuyến sông có đê trên địa bàn thành phố, trong đó đề xuất tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp tại bãi nổi, bãi bồi ven sông được xây dựng một số công trình tạm.

Số lượng dự án mới mở bán trên địa bàn Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đều gia tăng trong năm 2024 và những tháng đầu năm 2025. Tuy nhiên, nguồn cung chủ yếu tập trung ở phân khúc cao cấp, trong khi nhu cầu của 70% người lao động lại nằm ở phân khúc trung cấp và giá rẻ.

Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đề xuất chuyển thẩm quyền giao đất cho cá nhân, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ hồng) lần đầu về chính quyền cấp xã, thay vì cấp huyện như hiện nay.

Chính phủ đề xuất mở rộng các trường hợp miễn, giảm tiền sử dụng đất và tiền thuê đất theo khoản 2 Điều 157 Luật Đất đai năm 2024, đồng thời giảm 30% tiền thuê đất năm 2025, qua đó giúp lĩnh vực bất động sản xanh có những chuyển dịch tích cực.

Chủ doanh nghiệp được thuê nhà ở xã hội cho người lao động của mình để ở. Đây là một quy định đáng chú ý trong Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.

Trong bối cảnh giá nhà liên tục tăng do thiếu nguồn cung, việc cải tạo lại hàng loạt chung cư cũ sẽ tạo ra nguồn cung mới, giúp thị trường bất động sản “giảm nhiệt”.

Công tác đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 các khu chung cư cũ ở Hà Nội đến nay đã hoàn thành, là bước tiến quan trọng để những người đang sống trong các khu tập thể cũ hiện thực hóa giấc mơ an cư.

Sau khi hoàn thành sắp xếp lại đơn vị hành chính không còn cấp huyện, nên tùy thuộc vào từng thủ tục mà người dân có thể thực hiện tại các cơ quan thay thế như văn phòng, chi nhánh đăng ký đất đai, UBND xã hoặc các cơ quan khác.

UBND cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí chỗ ở tạm thời cho người dân ở nhà chung cư có nguy cơ sập đổ, cần phải di dời khẩn cấp chủ sở hữu, người sử dụng cho đến khi lựa chọn được chủ đầu tư dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư, theo quy định tại Nghị định 98 năm 2024 của Chính phủ.

Cùng với kế hoạch giải ngân 100% vốn đầu tư công, gói tín dụng 500 nghìn tỷ đồng cho doanh nghiệp đầu tư hạ tầng, công nghệ số sẽ là yếu tố then chốt khích lệ tâm lý đầu tư vào bất động sản.

Theo các chuyên gia, đồ án quy hoạch cho phép xây tòa nhà cao trên 40 tầng tại đô thị nén tích hợp giao thông công cộng TOD là bước đi mới trong cải tạo chung cư cũ ở Hà Nội.

Hiện nay, việc phát triển nhà ở xã hội đang tồn tại một số khó khăn thách thức, khiến nhiều doanh nghiệp chưa mặn mà mở rộng đầu tư.

Việc áp dụng các quy định riêng biệt, linh hoạt về quy hoạch, thủ tục pháp lý, nguồn vốn ưu đãi và chính sách hỗ trợ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các dự án nhà ở xã hội (NƠXH) triển khai nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội, trong đó việc thành lập Quỹ phát triển nhà ở quốc gia.

Các ngành chức năng đang vào cuộc quyết liệt nhằm nâng cao số lượng căn nhà ở xã hội (NƠXH), qua đó đáp ứng nhu cầu về chỗ ở của người dân, đặc biệt là người thu nhập thấp, công nhân tại các khu công nghiệp.

Trong thời gian tới, một số dự án nhà ở xã hội tại thành phố Hà Nội, một trong những địa phương đi đầu cả nước về phát triển nhà ở xã hội, sẽ tiến hành nhận hồ sơ.

Dự thảo Nghị quyết thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội đề xuất: nâng mức lợi nhuận cho các chủ đầu tư xây dựng nhà ở xã hội từ 10% lên mức tối đa 13% trên tổng chi phí xây dựng dự án.

Mới đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Dự thảo Nghị quyết thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội. Trong đó có chính sách liên quan đến việc rút ngắn các thủ tục làm nhà ở xã hội.

Từ ngày 1/5/2025, Hà Nội chính thức áp dụng khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư theo Quyết định số 33 của UBND thành phố.

Việc mua đất dự án tại các địa phương khá phổ biến, nhưng thực tế nhiều dự án chứa đựng không ít rủi ro. Sau đây là những lưu ý cần biết khi người dân mua đất tại các dự án.

Những tuyến đường mới thông xe ở Thủ đô không chỉ rút ngắn thời gian di chuyển mà còn trở thành "đòn bẩy" thúc đẩy thị trường bất động sản, đặc biệt ở khu vực phía Tây.

Tỉnh Đắk Lắk đang hoàn thiện các thủ tục pháp lý để chuẩn bị khởi công các dự án nhà ở xã hội như: dự án Eco Premium City, dự án Thành phố Cà phê Trung Nguyên,…

Mô hình lấy định hướng phát triển hệ thống giao thông công cộng (TOD) làm cơ sở quy hoạch phát triển đô thị sẽ là tương lai phát triển của thị trường bất động sản.

Tuyến đường Tây Thăng Long sẽ thông xe vào Quý II/2026, dự kiến bất động sản khu vực này sẽ có những biến động tích cực.