Chủ tịch Hồ Chí Minh - tấm gương học tập suốt đời

Việc học tập và làm theo Bác đã trở thành một phong trào cách mạng sâu rộng, lan tỏa mạnh mẽ trong hệ thống chính trị và nhân dân mọi lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần vào sự phát triển không ngừng của Thành phố Hồ Chí Minh.

TP.HCM đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 05 của Bộ chính trị và biểu dương tập thể, cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025, nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 114 năm ngày Bác Hồ đi tìm đường cứu nước.

341 gương điển hình, gồm 146 tập thể, 195 cá nhân tiêu biểu được TP.HCM biểu dương trong buổi sáng hôm nay, 19/5. Họ đã được bình chọn từ hàng nghìn tấm gương học tập và làm theo Bác từ cơ sở thuộc nhiều lĩnh vực với những việc làm, mô hình thiết thực.

Những cá nhân điển hình học tập và làm việc theo tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành những hình mẫu cụ thể và thuyết phục,  khẳng định sự kiên định trong tiếp nối giá trị tư tưởng, tài sản tinh thần quý báu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại để lại.

Qua 10 năm triển khai, TP.HCM đã có 748 mô hình mới, cách làm hay và 409 nội dung đột phá sáng tạo đi vào thực tiễn, mang lại hiệu quả xã hội. Trên địa bàn TP.HCM đã có hơn 5.600 thiết chế, mô hình “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” không chỉ ở các cơ quan công sở, trường học mà cả ở trong cộng đồng dân cư…

User
Ý KIẾN

Chương trình nghệ thuật "Người là niềm tin tất thắng" là một bản hòa ca đầy xúc cảm, chạm đến trái tim của đông đảo khán giả, gợi nhớ một cách chân thực và xúc động về những cống hiến vĩ đại mà Người đã dành trọn cho độc lập, tự do của dân tộc.

Chương trình chính luận nghệ thuật “Người là niềm tin tất thắng” đã chạm vào trái tim khán giả bằng những giai điệu mộc mạc, những hình ảnh giản dị như chính con người Bác, chân thành và cảm xúc như tình cảm người dân Việt Nam và thế giới yêu kính Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Một cuốn sách viết về Hồ Chí Minh do hai nhà báo Italia chấp bút đã được chuyển ngữ và ra mắt độc giả Việt Nam với tên gọi “Hồ Chí Minh - Một con người và một dân tộc”.

Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Phủ Chủ tịch là nơi Bác Hồ sống và làm việc lâu nhất. Những kỷ vật được lưu giữ tại đây phản ánh giá trị cao đẹp nhất của tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh.

Chương trình chính luận nghệ thuật “Người là niềm tin tất thắng” được Đài Hà Nội tổ chức vào 20h ngày 19/5, nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là cuộc hành trình nghệ thuật thấm đẫm tình cảm đầy thiêng liêng dâng lên Bác Hồ, dẫn dắt người xem từ những năm tháng “lênh đênh bốn biển” tìm đường cứu nước, những ngày “cháo bẹ rau măng” gian khổ nơi núi rừng Việt Bắc, cho tới ngày Bác trở về gắn bó với Thủ đô Hà Nội.

Việc học tập và làm theo Bác đã trở thành một phong trào cách mạng sâu rộng, lan tỏa mạnh mẽ trong hệ thống chính trị và nhân dân mọi lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần vào sự phát triển không ngừng của Thành phố Hồ Chí Minh.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Người là Hồ Chí Minh” diễn ra tại Quảng trường Ba Đình (quận Ba Đình, thành phố Hà Nội) vào tối 18/5, do Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương chủ trì và các đơn vị liên quan phối hợp thực hiện nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Không đơn thuần là một chương trình biểu diễn nghệ thuật, "Người là niềm tin tất thắng" còn là một không gian kể chuyện đặc biệt – nơi âm nhạc, hình ảnh, và ký ức cùng hòa quyện để vẽ nên chân dung sống động về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chiều 19/5, các nghệ sĩ nổi tiếng biểu diễn trong chương trình chính luận nghệ thuật “Người là niềm tin tất thắng” đã gấp rút tập luyện để có phần thể hiện tốt nhất cho đêm nhạc lên sóng vào 20h tối nay trên Đài Hà Nội.

Triển lãm “Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu” tại Bảo tàng Hà Nội trưng bày gần 40 tác phẩm thư họa nhằm tôn vinh cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác.

Chương trình chính luận nghệ thuật "Người là niềm tin tất thắng" sẽ mang lại những câu chuyện đầy cảm xúc bằng âm nhạc kể về cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng như tình cảm của người dân Việt Nam gửi tới Bác Hồ kính yêu nhân Kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Người.

Cuốn sách viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh và hai cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân Việt Nam cách đây 57 năm tại Italy đã được chuyển ngữ, ra mắt độc giả với tên gọi “Hồ Chí Minh - Một con người và một dân tộc” đúng dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Bác.

“Đất nước nghiêng mình. Đời đời nhớ ơn. Tên Người sống mãi với non sông Việt Nam…”. Giai điệu bài hát “Người là niềm tin tất thắng” ngân vang giữa những ngày tháng Năm lịch sử khiến chúng ta trào dâng những cảm xúc đặc biệt.

Triển lãm “Những tấm gương bình dị mà cao quý” năm 2025 đã khai mạc vào chiều nay 18/5, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh

Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Người là Hồ Chí Minh” nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã diễn ra vào tối nay 18/5, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội.

Chương trình “Người là niềm tin tất thắng” của Đài Hà Nội được xây dựng như một câu chuyện bằng âm nhạc đầy cảm xúc kể về cuộc đời và con người của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chương trình biểu diễn nghệ thuật “Một thoáng Lâm Đồng tại Hà Nội” đã diễn ra tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm vào tối 17/5.

Nhà lưu niệm Bác Hồ ở xã Cần Kiệm (huyện Thạch Thất) gần 8 thập kỷ qua luôn là “địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ trẻ.

Nghệ nhân Bùi Văn Tự đã ra mắt tác phẩm điêu khắc ánh sáng đầy cảm xúc mang tên “Trang sử vàng”, nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Bộ phim tài liệu “Chuyến tàu hoà bình” của Đài Hà Nội đã được lựa chọn để chiếu tại Tuần phim Việt Nam 2025 tại Hy Lạp do Đại sứ quán Việt Nam tổ chức.

Chương trình “Người là niềm tin tất thắng” do Đài Hà Nội thực hiện đúng vào ngày 19/5, là món quà ý nghĩa mừng sinh nhật Bác Hồ.

Một chuỗi các sự kiện văn hóa, lịch sử ý nghĩa đang diễn ra tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh - Phủ Chủ tịch, nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh nhật Bác (19/5/1890-19/5/2025).

Ngày hội Văn hóa Lâm Đồng tại Hà Nội năm 2025 là cơ hội để người dân Thủ đô khám phá và trải nghiệm bản sắc văn hóa Tây nguyên, mở ra không gian cao nguyên với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ.

Cuốn sách mỹ thuật “Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình” đã được Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam ra mắt vào sáng 17/5.

Triển lãm nghệ thuật “Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu” được khai mạc tại Bảo tàng Hà Nội ngày 17/5, trưng bày gần 40 tác phẩm thư họa tôn vinh cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác.

Trưng bày chuyên đề “Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và Công nghệ” đã khai mạc ngày 16/5.

Triển lãm sách khoa học và công nghệ 2025 với chủ đề "Khám phá tri thức - kiến tạo tương lai' đã khai mạc ngày 15/5, tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Với mỗi người dân Việt Nam, tháng 5 về, ai cũng bồi hồi nhớ tới ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc với lòng khâm phục và sự kính yêu vô hạn. Cầu phát thanh trực tiếp "Tháng Năm nhớ Bác" được phát trực tiếp trên sóng FM96Mhz, trực tuyến trên Hanoi On, Hanoionline.vn, fanpage FM96 - Tin tức & Âm nhạc của Đài Hà Nội.

Triển lãm với chủ đề 'Sắc Son' đã diễn ra từ ngày 16/5, tại không gian đình Hà Vĩ, phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Triển lãm chủ đề "Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình" đã khai mạc ngày 16/5 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Triển lãm ảnh "Rạng rỡ tên Người'' được Báo Nhân Dân khai mạc vào chiều 16/5 tại 71 Hàng Trống (Hoàn Kiếm, Hà Nội), nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai) nổi tiếng với kiến trúc độc đáo, thu hút đông đảo khách du lịch.

Nhóm Đông Kinh Cổ Nhạc không chỉ biểu diễn mà còn miệt mài nghiên cứu, phục dựng và lan tỏa những giá trị đẹp của di sản đến cộng đồng, mong muốn giữ cho hồn nhạc xưa không bị lãng quên giữa đời sống hiện đại.

Hàng nghìn người dân đã kiên nhẫn xếp hàng qua đêm, bất chấp thời tiết có mưa, chỉ để được một lần chiêm bái xá lợi Phật – báu vật thiêng liêng của Phật giáo.

Nghề gò hàn tôn thiếc đã gắn bó với nhiều thế hệ ở làng Phú Thứ (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) và thường được cổ nhân gọi vui là làng nghề "gõ ra tiền".

Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh TP.HCM tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Miền Nam nhớ mãi ơn Người” nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025).

Thành phố Hà Nội và Ủy ban Hành chính thành phố Minsk, Belarus đã phối hợp tổ chức Chương trình “Ngày văn hóa Hà Nội tại Minsk” với sự tham dự của gần 600 khách mời là người dân thành phố Minsk, các nghệ sĩ và cộng đồng người Việt Nam tại Belarus.

Hàng nghìn người đã đổ về chùa Quán Sứ, TP. Hà Nội để được chiêm bái xá lợi Phật, sáng 14/5.

Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch là nơi Bác Hồ kính yêu sống và làm việc trong suốt 15 năm cuối đời. Nơi đây vẫn còn mang đậm những dấu ấn về tư tưởng và tấm gương đạo đức cao quý của Người.

Nhà sàn Bác Hồ vô cùng giản dị và đơn sơ trong khu Phủ Chủ tịch, được hoàn thành vào dịp kỷ niệm 68 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (17/5/1958). Đây là nơi Bác thường làm việc với Bộ Chính trị, qua đó quyết định nhiều vấn đề quan trọng của đất nước.

HĐND thành phố Hà Nội đã ban hành danh mục các khu vực, di tích, di sản, công trình cần tập trung nguồn lực để bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa.

Một Hà Nội hiện lên bình dị mà sâu sắc, sống động mà lặng lẽ, tại triển lãm ảnh “Hà Nội ơi”, được tổ chức nhân dịp ra mắt cuốn sách cùng tên.

Đình Kim Ngân, phố Hàng Bạc đang trở thành không gian nghệ thuật đặc biệt với triển lãm “Lấp lánh phố nghề”, tái hiện vẻ đẹp của nghề kim hoàn truyền thống. Đây là dịp để công chúng khám phá lịch sử hình thành và phát triển của khu phố cổ Hà Nội.

Trong 3 ngày 14-16/5, người dân, phật tử có thể đến chiêm bái xá lợi Đức Phật - quốc bảo Ấn Độ tại chùa Quán Sứ (Hà Nội) trong khung giờ từ 6h đến 23h.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Quà tháng Năm dâng Người” được tổ chức nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025) sẽ diễn ra vào tối 14/5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Nghề gia truyền hiện nay vẫn tồn tại và phát triển tại một số gia đình ở khu phố cổ Hà Nội. Họ không chỉ giữ gìn nghề truyền thống của cha ông, mà còn giữ lại nét văn hóa của người Hà Nội.